Kinh tế -
Phương Linh -
11:40, 26/04/2024 Trong những năm qua, chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Đắk Lắk đã triển khai Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (gọi tắt là Nghị định 28). Hiệu quả tín dụng chính sách cho thấy, người DTTS trong tỉnh đã tiếp cận được nguồn vốn vay để đầu tư xây dựng nhà ở, chuyển đổi nghề và sản xuất, hướng đến vươn lên thoát nghèo bền vững.
Thời sự -
Thanh Huyền -Mai Hương -
19:55, 14/08/2024 Đó là ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, tổ chức ngày 14/8. Hội nghị được kết nối trực tuyến từ trụ sở Chính phủ tới điểm cầu 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Kinh tế -
Mai Hương -
09:38, 27/02/2024 Năm 2024, tỉnh Đồng Nai đã và đang nỗ lực triển khai đưa các chính sách tín dụng ưu đãi đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, giúp người dân đầu tư phát triển kinh tế cải thiện đời sống, giảm nghèo bền vững.
Hơn 20 năm qua, nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội được tỉnh Kon Tum xem là “điểm tựa” vững chắc, “bám rễ” sâu, rộng trên những “vùng đất khó” để hỗ trợ cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên ổn định cuộc sống.
Kinh tế -
Tiến Mạnh -
12:51, 28/11/2023 Theo báo cáo của Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Đắc Nông, đến hết tháng 10/2023, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đắk Nông đã có dư nợ khoảng 4.000 tỷ đồng. Nguồn vốn ưu đãi đã tiếp cận trên 4 triệu lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác của tỉnh. Nhờ được tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ưu đãi, nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo của tỉnh Đắk Nông đã mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, cải thiện cuộc sống, vượt khó vươn lên thoát nghèo bền vững.
Bao năm qua, một trong những khó khăn của việc thực hiện các Chương trình MTQG chủ yếu là nguồn vốn và tiến độ giải ngân. Để khắc phục tình trạng này, tại tỉnh Nghệ An đã chú trọng triển khai những giải pháp linh hoạt, phù hợp. Đặc biệt, đối với Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; Giai đoạn I từ năm 2021 - 2025, ngoài việc bố trí đủ nguồn vốn đối ứng, chủ trương của tỉnh Nghệ An là quan tâm lồng ghép, bố trí thêm nguồn vốn dự phòng, nguồn tăng thu và nguồn kết dư trong thực hiện.
Kinh tế -
Mai Hương -
18:44, 07/11/2023 Trong những năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An luôn là một trong những điểm tựa vững chắc cho nhiều gia đình nghèo, cận nghèo và nhiều đối tượng chính sách khác vươn lên thoát nghèo, từng bước ổn định kinh tế, làm giàu chính đáng trên quê hương mình. Theo đó, nhiều cách làm hay, sáng tạo, nhiều mô hình kinh tế hộ gia đình đã xuất hiện, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện trong thời gian qua.
Kinh tế -
Mai Hương -
11:01, 29/02/2024 Những năm qua, quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã thực hiện cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác thông qua nguồn Ngân sách ủy thác của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH). Qua đó, đã trợ lực cho người dân vươn lên để phát triển kinh tế, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Kinh tế -
Linh Tùng Hương -
14:18, 29/09/2023 Thời gian qua, nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội đã giúp nhiều gia đình trên địa bàn huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) có thêm điều kiện sản xuất, kinh doanh, nâng cao đời sống, có cơ hội thoát nghèo, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương.
Ngày 13/9, ông Nguyễn Minh Luân - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã ký và ban hành, kế hoạch bố trí gần 60 tỷ đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS năm 2022 trên địa bàn tỉnh.
Xã hội -
PV -
04:31, 10/11/2022 Sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, nhu cầu về nguồn vốn giải quyết việc làm tại tỉnh Khánh Hòa ngày càng lớn, nhất là đối với các hộ sản xuất ở lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ, kinh doanh quy mô nhỏ.
Thực hiện Quyết định số 370/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về lãi suất cho vay ưu đãi đối với các đối tượng mua, thuê mua nhà ở xã hội; xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở, hiện nay Ngân hàng CSXH Việt Nam đã chính thức triển khai phân bổ nguồn vốn vay này cho các địa phương để các địa phương giải ngân cho các đối tượng đủ điều kiện được vay vốn.
Sau 7 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), diện mạo nông thôn ở Quảng Ngãi ngày càng khởi sắc. Tuy nhiên, do nguồn vốn đầu tư công có hạn; một số địa phương gặp khó trong huy động vốn, nhưng quyết định đầu tư nhiều công trình, dẫn đến gia tăng nợ đọng. Hiện các địa phương này vẫn đang loay hoay tìm nguồn vốn để trả nợ.
Được vay tối đa 50 triệu đồng trong thời hạn không quá 10 năm là định mức mà hộ DTTS nghèo có thể tiếp cận từ nguồn vốn tín dụng chính sách để phát triển sản xuất. Định mức cho vay như vậy liệu đã đủ giúp đồng bào thoát nghèo, vươn lên khá giả?