Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Nghề nhuộm vải chàm của người Nùng

Thúy Hồng - 11 giờ trước

Bình Gia là huyện miền núi của tỉnh Lạng Sơn có đông đồng bào DTTS sinh sống, trong đó dân tộc Nùng chiếm 62% dân số toàn huyện.

Những hạt bông được người dân thu hái từ nương về mang ra phơi
Những hạt bông được người dân thu hái từ nương về mang ra phơi
Những quả bông sau khi được phơi khô sẽ được người dân se bằng tay cho tơi
Những quả bông sau khi được phơi khô sẽ được người dân se bằng tay cho tơi

Trải qua nhiều thăng trầm, người Nùng Phàn Slình ở Bình Gia vẫn bảo tồn và lưu giữ được các phương pháp thủ công làm trang phục truyền thống. Đây là nghề truyền thống, thể hiện nét văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc của người dân nơi đây.

Những tấm vải chàm thường được bà con dùng để may quần áo, làm khăn đội, may túi khoác vai, may chăn đệm…
Những tấm vải chàm thường được bà con dùng để may quần áo, làm khăn đội, may túi khoác vai, may chăn đệm…
Bàn tay của người nhuộm chàm lâu năm đều chuyển sang sắc xanh đậm hoặc nhạt. Hình ảnh đó thể hiện sự đảm đang, khéo léo của người phụ nữ dân tộc Nùng nơi đây
Bàn tay của người nhuộm chàm lâu năm đều chuyển sang sắc xanh đậm hoặc nhạt. Hình ảnh đó thể hiện sự đảm đang, khéo léo của người phụ nữ dân tộc Nùng nơi đây
Nhuộm chàm phải chọn ngày nắng, công đoạn ngâm, vắt, phơi cứ lặp đi lặp lại trong khoảng thời gian từ 15 đến 20 ngày
Nhuộm chàm phải chọn ngày nắng, công đoạn ngâm, vắt, phơi cứ lặp đi lặp lại trong khoảng thời gian từ 15 đến 20 ngày

Đến Bình Gia, du khách dễ dàng bắt gặp hình ảnh người dân mặc trang phục vải chàm vào các dịp lễ, Tết, cưới hỏi, ngày hội đại đoàn kết… Hiện nay, người dân ở các xã Thiện Thuật, Quang Trung… vẫn lưu giữ nghề nhuộm vải chàm.

Công đoạn cuối để tạo nên tấm vải là dệt. Chị em phụ nữ Nùng tranh thủ thời gian rảnh trong ngày để dệt vải
Công đoạn cuối để tạo nên tấm vải là dệt. Chị em phụ nữ Nùng tranh thủ thời gian rảnh trong ngày để dệt vải
Người phụ nữ Nùng trong trang phục truyền thống
Người phụ nữ Nùng trong trang phục truyền thống

Không sặc sỡ nhiều màu sắc như trang phục các dân tộc Mông, Dao, Pà Thẻn, Hà Nhì…, trang phục của người Nùng Phàn Slình có màu sắc đơn giản, chủ đạo là màu chàm đen, ít thêu thùa trang trí nhưng vẫn thể hiện nét độc đáo, tinh tế, mang đậm bản sắc văn hóa của người Nùng. 

Ý kiến độc giả
Mã bảo mật
Tin cùng chuyên mục
Thắp lửa văn hóa, dựng bản du lịch ở vùng đồng bào DTTS Quảng Ninh

Thắp lửa văn hóa, dựng bản du lịch ở vùng đồng bào DTTS Quảng Ninh

Là vùng đất giàu bản sắc với cộng đồng các DTTS cùng sinh sống, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đang đẩy mạnh bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng. Trong đó, mô hình xây dựng bản văn hóa dân tộc Tày tại thôn Bản Cáu (xã Lục Hồn) và bản văn hóa dân tộc Sán Chỉ tại thôn Lục Ngù (xã Húc Động) đang được đẩy mạnh triển khai khẩn trương, hướng tới gìn giữ di sản và nâng cao đời sống người dân vùng cao.
Tin nổi bật trang chủ
Thắp lửa văn hóa, dựng bản du lịch ở vùng đồng bào DTTS Quảng Ninh

Thắp lửa văn hóa, dựng bản du lịch ở vùng đồng bào DTTS Quảng Ninh

Sắc màu 54 - Mỹ Dung - 10 phút trước
Là vùng đất giàu bản sắc với cộng đồng các DTTS cùng sinh sống, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đang đẩy mạnh bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng. Trong đó, mô hình xây dựng bản văn hóa dân tộc Tày tại thôn Bản Cáu (xã Lục Hồn) và bản văn hóa dân tộc Sán Chỉ tại thôn Lục Ngù (xã Húc Động) đang được đẩy mạnh triển khai khẩn trương, hướng tới gìn giữ di sản và nâng cao đời sống người dân vùng cao.
Vì sao người dân xã Phước Hữu thiếu nước sạch sinh hoạt

Vì sao người dân xã Phước Hữu thiếu nước sạch sinh hoạt

Xã hội - Thái Sơn Ngọc - 14 phút trước
Từ những ngày đầu tháng 5/2025 đến nay, một số hộ dân ở xã Phước Hữu thuộc huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận phản ánh tình trạng thiếu nước sạch trầm trọng, người dân không đủ nước sinh hoạt, đàn gia súc không có nước uống. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã trực tiếp làm việc với chính quyền, lãnh đạo các đơn vị liên quan, người dân địa phương để tìm hiểu nguyên nhân vì sao người dân xã Phước Hữu thiếu nước sạch sinh hoạt?
Khánh Hòa: Vốn tín dụng chính sách tiếp thêm động lực để người dân thoát nghèo bền vững

Khánh Hòa: Vốn tín dụng chính sách tiếp thêm động lực để người dân thoát nghèo bền vững

Chính sách Dân tộc - T.Nhân-H.Trường - 1 giờ trước
Với quyết tâm “không để ai bị bỏ lại phía sau”, thời gian qua, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hoà) đã nỗ lực giải ngân nguồn vốn vay ưu đãi phục vụ nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh cho người dân. Điều này đã tiếp thêm động lực cho những hộ nghèo có điều kiện vươn lên, ổn định cuộc sống.
Lấy ý kiến quy trình kiểm tra thực hiện chính sách dân tộc và tôn giáo

Lấy ý kiến quy trình kiểm tra thực hiện chính sách dân tộc và tôn giáo

Chính sách Dân tộc - Thúy Hồng - 1 giờ trước
Sáng 7/5, Bộ Dân tộc và Tôn giáo tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến quy trình kiểm tra thực hiện chính sách dân tộc và tôn giáo. Thứ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo Y Thông chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo có đại diện các Vụ, đơn vị của Bộ Dân tộc và Tôn giáo và Sở Dân tộc và Tôn giáo các tỉnh miền núi phía Bắc.
Hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm đối với người dân tộc thiểu số

Hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm đối với người dân tộc thiểu số

Thời sự - Hoàng Quý - 1 giờ trước
Trong phiên thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội đã bày tỏ quan tâm tới vấn đề chính sách vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, đặc biệt là cho các đối tượng yếu thế, người dân tộc thiểu số.
“Báu vật” của làng

“Báu vật” của làng

Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, 7/5, có những thông tin đáng chú ý sau: Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Rừng chè cổ thụ ở Vườn quốc gia Tà Đùng. “Báu vật” của làng. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Những người góp phần vun đắp khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Những người góp phần vun đắp khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Dân tộc - Tôn giáo - Minh Thu - 1 giờ trước
Trong những năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS đã thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của mình đối với xã hội và cộng đồng. Người có uy tín trở thành chỗ dựa tin cậy của các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân, là những hạt nhân, góp phần quan trọng trong xây dựng và củng cố khối đại đại đoàn kết toàn dân tộc.
Kon Tum: Thêm 1 trường hợp bị sét đánh tử vong

Kon Tum: Thêm 1 trường hợp bị sét đánh tử vong

Trang địa phương - Ngọc Chí - 1 giờ trước
Ngày 7/5, UBND xã Đăk Hring, huyện Đăk Hà (Kon Tum) thông tin về việc, trên địa bàn vừa xảy ra một trường hợp bị sét đánh tử vong. Hiện, chính quyền địa phương đã đến thăm hỏi, động viên và hỗ trợ việc lo hậu sự cho gia đình nạn nhân.
Quảng Ngãi: Đầu tư hơn 26 tỷ đồng tôn tạo Khu chứng tích Sơn Mỹ

Quảng Ngãi: Đầu tư hơn 26 tỷ đồng tôn tạo Khu chứng tích Sơn Mỹ

Xã hội - T.Nhân - H.Trường - 1 giờ trước
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho Dự án tôn tạo Di tích Quốc gia Khu chứng tích Sơn Mỹ, với tổng kinh phí hơn 26 tỷ đồng.
Du khách, phật tử chào đón Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2025

Du khách, phật tử chào đón Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2025

Tôn giáo - Tín ngưỡng - Duy Chí - 1 giờ trước
Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesal 2025 là sự kiện trong đại, thu hút sự quan tâm, hưởng ứng của các chùa, phật tử và du khách. Tại TP. Hồ Chí Minh, nhiều hình ảnh đẹp được phóng viên báo Dân tộc và Phát triển ghi nhận và giới thiệu cùng bạn đọc.
Sơn La: Phát huy hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia

Sơn La: Phát huy hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia

Công tác Dân tộc - Thanh Phong - 3 giờ trước
Những năm qua, tỉnh Sơn La tập trung triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Từ những kết quả đạt được trong triển khai các Chương trình MTQG đã góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của người dân; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các địa phương theo hướng bền vững.