UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Dự án 2 - Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Ngày 22/12, tại xã Phú Xuân, huyện vùng cao Quan Hóa, Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức bàn giao dê giống cho 54 hộ nông dân nghèo. Đây là hoạt động thuộc "Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo”.
Ngày 19/6, tại xã Yên Trạch, UBND huyện Phú Lương (Thái Nguyên) tổ chức bàn giao bò giống cho các hộ dân tham gia Dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2023.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
17:09, 24/04/2021 Thời gian qua, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Thông qua cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ các mô hình sản xuất mới trong lĩnh vực nông nghiệp đã xuất hiện nhiều mô hình nông nghiệp hiệu quả kinh tế cao, được nhân rộng, góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS của huyện.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Kế hoạch số 7275 về thực hiện Dự án 2 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn Quảng Nam.
Những năm qua, nhằm hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đã tận dụng các nguồn vốn hỗ trợ giống cây trồng, vật tư, công cụ phục vụ sản xuất; tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng và chăm sóc cho người dân. Nhờ đó, đời sống của bà con vùng đồng bào DTTS được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể.
Kinh tế -
Phương Nghi -
15:07, 28/09/2020 An Giang có 18 xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), xã biên giới thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn 2017 - 2020 theo Quyết định số 900/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong những năm qua, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng DTTS và miền núi, tỉnh đã đa dạng hóa các giải pháp hỗ trợ, giúp người nghèo nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống và vươn lên thoát nghèo bền vững,
Thời gian qua, tỉnh Đăk Nông đã tìm nhiều giải pháp để khôi phục, bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm. Đặc biệt, năm 2020, Đăk Nông đưa nghề dệt thổ cẩm truyền thống vào mô hình giảm nghèo, trở thành một nghề kinh tế giúp đồng bào DTTS có thu nhập.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
07:00, 22/12/2020 Nhờ áp dụng mô hình xóa đói giảm nghèo, phát triển sinh kế phù hợp với nhu cầu thực tế và thế mạnh của từng địa phương, nhiều gia đình tại Đăk Lăk đã thoát nghèo thành công, từ hộ nghèo vươn lên thành khá giả.
Kinh tế -
Phương Nghi -
21:50, 21/04/2023 Những năm gần đây, nuôi bò sữa là một trong những mô hình giảm nghèo thành công của đồng bào Khmer huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng). Nhờ mô hình này mà nhiều hộ thoát nghèo nhanh và vươn lên làm giàu.
Thủ tướng Chính phủ đề nghị cả nước triển khai phong trào mới: Mỗi xã, phường, mỗi thôn bản xây dựng “mô hình giảm nghèo tiêu biểu” phù hợp với địa phương mình với cách làm sáng tạo hơn nữa. Các địa phương khá hơn nhận hỗ trợ các huyện nghèo, xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; cấp ủy phân công đảng viên tham gia hỗ trợ người nghèo.
Trong 5 năm qua (2016 - 2020), các địa phương miền núi của tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai nhiều mô hình kinh tế dành cho hộ nghèo, cận nghèo. Trong đó, ưu tiên hộ nghèo là đồng bào DTTS và phụ nữ thuộc hộ nghèo trên địa bàn các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn (ĐBKK), xã thuộc vùng An toàn khu trên địa bàn các huyện Trà Bồng, Sơn Hà, Sơn Tây, Ba Tơ và phường Phổ Minh và xã Phổ Khánh (TX. Đức Phổ).