Media -
PV -
08:25, 14/12/2023 Vùng dân tộc thiểu số và miền núi hiện vẫn đang là lõi nghèo của cả nước. Để thúc đẩy giảm nghèo bền vững cùng với nỗ lực của người dân còn có vai trò quan trọng mang tính động lực từ chính sách và nguồn lực hỗ trợ của nhà nước. Trên cơ sở các chính sách nguồn lực này, thời gian qua đã được nhiều địa phương vận dụng lồng ghép và phát huy một cách hiệu quả, tạo ra những kết quả nổi bật trong giảm nghèo.
Kinh tế -
Cam Phúc -
08:22, 06/04/2023 Đồng bào DTTS ở Bắc Giang hầu hết sinh sống tập trung ở vùng còn nhiều khó khăn. Với ý chí và nghị lực vươn lên, nhiều người DTTS đã đi đầu trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Không chỉ sản xuất, kinh doanh hiệu quả, các mô hình kinh tế của đồng bào DTTS còn tạo việc làm, thu nhập cho người dân, góp phần làm thay đổi diện mạo quê hương.
Với phương châm “an cư mới lạc nghiệp”, trong giai đoạn 2023-2025, tỉnh Yên Bái đặt mục tiêu sẽ hỗ trợ xây dựng trên 3.000 căn nhà cho hộ nghèo, cận nghèo, trong đó làm mới trên 2.350 nhà, sửa chữa 671 nhà. Riêng trong năm 2023, Yên Bái đặt mục tiêu hỗ trợ làm mới và sửa chữa gần 1.600 nhà. Đây là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của tỉnh trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025. Với nhiều nguồn lực và giải pháp, tinh Yên Bái đã tập trung đầu tư trọng điểm vào vùng “lõi nghèo" nhằm hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, tạo sinh kế, thu nhập bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống với phương châm “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Kinh tế -
Khánh Thi -
19:46, 21/08/2024 Giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Tuyên Quang có 50 xã khu vực III theo Quyết định số 861/QĐ-TTg và 658 thôn đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 612/QĐ-UBDT. Với việc thực hiện hiệu quả Dự án 4 thuộc Chương trình MTQG 1719, địa bàn “lõi nghèo” của tỉnh Tuyên Quang đã và đang được đầu tư cơ sở hạ tầng, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh sự cần thiết phải có tư duy mới, cách làm mới để phát triển Vùng Trung du và miền núi phía Bắc - vùng có tỷ lệ nghèo cao gấp 3 lần bình quân cả nước và khả năng thoát nghèo thấp nhất cả nước.
Hội nghị công bố Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 11/NQ-TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 sẽ được tổ chức vào ngày 27/8, tại Tp. Lào Cai (tỉnh Lào Cai), dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Để thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo, những năm qua, tỉnh Yên Bái đã dành nhiều nguồn lực và giải phải tập trung đầu tư trọng điểm vào vùng “lõi nghèo". Cùng với các chính sách của Trung ương, tỉnh cũng đã ban hành nhiều chính sách đặc thù nhằm hỗ trợ người dân nơi đây phát triển sản xuất, tạo sinh kế, thu nhập bền vững, nâng cao chất lượng sống.
Khác với việc triển khai BHYT miền xuôi, ở vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Thanh Hóa việc triển khai phát triển BHYT gặp nhiều khó khăn do rất nhiều hộ gia đình nằm ở khu vực có địa hình hiểm trở, phương tiện khó di chuyển. Bên cạnh đó, vì cuộc sống mưu sinh, nhiều bà con chưa thực sự quan tâm đến chăm sóc sức khỏe. Việc đưa các chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT, BHXH tự nguyện vào cuộc sống, luôn là thách thức không nhỏ với những người làm công tác BHXH.
Thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, nhiều địa phương trên cả nước đã cụ thể hóa công tác giảm nghèo bằng nhiều giải pháp thiết thực, giúp đồng bào sống ở các khu vực “lõi nghèo” có thêm điều kiện vươn lên thoát nghèo.
Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đúng trong mọi hoàn cảnh. Đặc biệt, đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS)-“lõi nghèo” của cả nước thì công tác dân vận tốt, dân vận khéo luôn là yếu tố rất quan trọng làm nên thành công trong việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng bản làng ấm no, giàu mạnh.
Việc cắt giảm địa bàn đặc biệt khó khăn là một trong những yêu cầu để thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, theo nguyên tắc đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cho vùng “lõi nghèo”. Tuy nhiên, việc cắt giảm đột ngột nhiều chính sách an sinh xã hội đã tác động trực tiếp tới vùng đồng bào DTTS.