Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Lên Đồng Văn đi chợ lùi Phố Cáo

Vũ Mừng - 10:56, 08/10/2024

Mỗi tuần họp một lần, nhưng mỗi tuần lùi lại một ngày...là chợ phiên Phố Cáo hay còn gọi chợ lùi Phố Cáo- một trong số ít những phiên chợ độc đáo trên vùng cao nguyên đá của tỉnh Hà Giang.

Nằm trên Quốc lộ 4C (đường Hạnh Phúc), Phố Cáo là một xã vùng cao thuộc huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Từ lâu vùng đất này đã nổi tiếng với khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, những ngôi nhà trình tường in đậm dấu ấn kiến trúc của đồng bào dân tộc Mông và những phong tục, tập quán đậm đà bản sắc.
Nằm trên Quốc lộ 4C (đường Hạnh Phúc), Phố Cáo là một xã vùng cao thuộc huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Từ lâu vùng đất này đã nổi tiếng với khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, những ngôi nhà trình tường in đậm dấu ấn kiến trúc của đồng bào dân tộc Mông và những phong tục, tập quán đậm đà bản sắc.
Tại thung lũng Phố Cáo, người dân địa phương thường tổ chức chợ phiên để phục vụ nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa của đồng bào các dân tộc trong vùng. Chợ phiên Phố Cáo họp từ rất sớm và kết thúc khi đã quá trưa. Điều đặc biệt ở chợ phiên Phố Cáo là mỗi tuần họp một lần, nhưng mỗi tuần lại lùi một ngày để bà con có thể tùy vào công việc của mình mà ai cũng có thể đi chợ.
Tại thung lũng Phố Cáo, người dân địa phương thường tổ chức chợ phiên để phục vụ nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa của đồng bào các dân tộc trong vùng. Chợ phiên Phố Cáo họp từ rất sớm và kết thúc khi đã quá trưa. Điều đặc biệt ở chợ phiên Phố Cáo là mỗi tuần họp một lần, nhưng mỗi tuần lại lùi một ngày để bà con có thể tùy vào công việc của mình mà ai cũng có thể đi chợ.
Từ xôi ngũ sắc, bánh màn thầu, thắng cố, phở chua, đến vải thổ cẩm, thảo mộc, túi xách, đồng hồ,…đều có thể tìm thấy ở chợ phiên Phố Cáo.
Từ xôi ngũ sắc, bánh màn thầu, thắng cố, phở chua, đến vải thổ cẩm, thảo mộc, túi xách, đồng hồ,…đều có thể tìm thấy ở chợ phiên Phố Cáo.
Tuy nhiên, mặt hàng được bày bán nhiều nhất tại đây là trang phục của đồng bào các dân tộc sinh sống tại địa phương.
Tuy nhiên, mặt hàng được bày bán nhiều nhất tại đây là trang phục của đồng bào các dân tộc sinh sống tại địa phương.
Màu sắc rực rỡ của những gian hàng bày bán trang phục truyền thống
Màu sắc rực rỡ của những gian hàng bày bán trang phục truyền thống
Ở chợ phiên Phố Cáo, ngoài việc mua sắm người đi chợ còn có thể tìm thấy bất cứ dịch vụ nào mà mình cần.
Ở chợ phiên Phố Cáo, ngoài việc mua sắm người đi chợ còn có thể tìm thấy bất cứ dịch vụ nào mà mình cần.
Tại huyện Đồng Văn, nếu ai đó muốn vá lại những tấm vải bạt lớn để phục vụ sản xuất nông nghiệp chỉ có thể đến chợ phiên Đồng Văn hoặc chợ phiên Phố Cáo.
Tại huyện Đồng Văn, nếu ai đó muốn vá lại những tấm vải bạt lớn để phục vụ sản xuất nông nghiệp chỉ có thể đến chợ phiên Đồng Văn hoặc chợ phiên Phố Cáo.
Dù được mở tại xã Phố Cáo nhưng chợ phiên nơi đây còn là phiên chợ chung của người dân sinh sống tại các xã lân cận như: Vần Chải, Lũng Thầu, Sủng Là...
Dù được mở tại xã Phố Cáo nhưng chợ phiên nơi đây còn là phiên chợ chung của người dân sinh sống tại các xã lân cận như: Vần Chải, Lũng Thầu, Sủng Là...
Xôi ngũ sắc được bày bán thường gồm các màu: trắng, đỏ, xanh, tím, vàng. Màu xôi là đại diện cho ngũ hành: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ. Trừ màu trắng, các màu còn lại được tạo nên bằng cách ngâm gạo với nước của các loại lá và củ cây rừng chứ không dùng chất tạo màu. Ghé các chợ phiên Phố Cáo du khách khó lòng lướt qua những nồi xôi đẹp mắt, dẻo thơm nghi ngút khói. Một gói xôi chỉ 5.000 đồng.
Xôi ngũ sắc được bày bán thường gồm các màu: trắng, đỏ, xanh, tím, vàng. Màu xôi là đại diện cho ngũ hành: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ. Trừ màu trắng, các màu còn lại được tạo nên bằng cách ngâm gạo với nước của các loại lá và củ cây rừng chứ không dùng chất tạo màu. Ghé các chợ phiên Phố Cáo du khách khó lòng lướt qua những nồi xôi đẹp mắt, dẻo thơm nghi ngút khói. Một gói xôi chỉ 5.000 đồng.
Chợ phiên vùng cao là bức tranh đa sắc màu thể hiện đời sống của người dân bản địa, trong đó có văn hóa ẩm thực.
Chợ phiên vùng cao là bức tranh đa sắc màu thể hiện đời sống của người dân bản địa, trong đó có văn hóa ẩm thực.
Trong khu ẩm thực lại chia thành các khu dành cho phụ nữ, trẻ em với những món ngon như phở thịt, mèn mén, bánh dày, bánh đúc, thắng cố và những món đặc trưng như lòng lợn, thịt dê, thịt trâu để cánh ""mày râu" nhâm nhi chén rượu…
Trong khu ẩm thực lại chia thành các khu dành cho phụ nữ, trẻ em với những món ngon như phở thịt, mèn mén, bánh dày, bánh đúc, thắng cố và những món đặc trưng như lòng lợn, thịt dê, thịt trâu để cánh "mày râu" nhâm nhi chén rượu…
Đồng bào vùng cao đi chợ không đơn thuần chỉ để mua bán mà còn tới đây để giao lưu, trò chuyện, để gặp gỡ bạn bè.
Đồng bào vùng cao đi chợ không đơn thuần chỉ để mua bán mà còn tới đây để giao lưu, trò chuyện, để gặp gỡ bạn bè.
Chợ phiên chưa bao giờ thôi là điểm đến hấp dẫn cho những người yêu văn hóa vùng cao. Đến chợ phiên có thể thấy được sự đa dạng sắc màu trong văn hóa của đồng bào chân chất nơi núi rừng.
Chợ phiên chưa bao giờ thôi là điểm đến hấp dẫn cho những người yêu văn hóa vùng cao. Đến chợ phiên có thể thấy được sự đa dạng sắc màu trong văn hóa của đồng bào chân chất nơi núi rừng.
Ý kiến độc giả
Mã bảo mật
Tin cùng chuyên mục
Tin nổi bật trang chủ
Giáo hội Phật giáo Việt Nam phân bổ số lượng đại biểu dự Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

Giáo hội Phật giáo Việt Nam phân bổ số lượng đại biểu dự Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

Tôn giáo - Tín ngưỡng - Tùng Nguyên - 3 giờ trước
Giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa công bố phân bổ số lượng đại biểu các Ban Trị sự tỉnh, thành phố; các Ban, Viện Trung ương tham dự Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tại TP. Hồ Chí Minh.
Tưng bừng Lễ Hội “Sắc xuân vùng cao A Lưới” 2025

Tưng bừng Lễ Hội “Sắc xuân vùng cao A Lưới” 2025

Dân tộc - Tôn giáo - Khánh Ngân - 4 giờ trước
Ngày 29/3, tại Nhà Chung, Làng Văn hóa các DTTS huyện A Lưới (TP. Huế), Lễ Hội “Sắc xuân vùng cao A Lưới” năm 2025 chính thức khai mạc. Sự kiện thu hút đông đảo đồng bào DTTS, du khách trong và ngoài tỉnh đến trải nghiệm không gian văn hóa đặc sắc của vùng cao A Lưới.
Kon Tum: Khánh thành nhà rông làng Kon Leang

Kon Tum: Khánh thành nhà rông làng Kon Leang

Trang địa phương - Ngọc Chí - 4 giờ trước
Chiều 30/3, đồng bào Xơ Đăng làng Kon Leang, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông (Kon Tum) đã tổ chức Lễ khánh thành nhà rông truyền thống. Nhà rông được xây dựng từ nguồn kinh phí hỗ trợ của Công đoàn Văn phòng Trung ương Đảng, Công đoàn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam và đóng góp của dân làng Kon Leang.
Dâng hoa, dâng hương Tượng đài Chiến thắng Núi Bà, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Bình Định

Dâng hoa, dâng hương Tượng đài Chiến thắng Núi Bà, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Bình Định

Tin tức - T.Nhân-N.Triều - 4 giờ trước
Sáng 30/3, tại Tượng đài Chiến thắng Núi Bà (thuộc Di tích lịch sử và thắng cảnh quốc gia Khu căn cứ Núi Bà), thuộc khu phố Trung Lương, thị trấn Cát Tiến, huyện Phù Cát (Bình Định) đã diễn ra Lễ dâng hoa, dâng hương trọng thể nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Bình Định (31/3/1975 – 31/3/2025).
Lễ hội Tả Tài Phán của người Hoa

Lễ hội Tả Tài Phán của người Hoa

Media - BDT - 12 giờ trước
Lễ hội Tả Tài Phán, hay còn gọi là Lễ Cầu an, là văn hóa tín ngưỡng, mang đậm ý nghĩa tâm linh của đồng bào người Hoa ở TP. Hồ Chí Minh. Đây là dịp người dân cầu cho linh hồn người đã khuất được siêu thoát, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, vạn vật sinh sôi nảy nở, đời sống Nhân dân ấm no hạnh phúc.
Đan viện cổ kính ở Ninh Bình

Đan viện cổ kính ở Ninh Bình

Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay ngày 26/3, có những thông tin đáng chú ý sau: Khai mạc Năm Du lịch quốc gia 2025. Đan viện cổ kính ở Ninh Bình. Làng dệt đũi hơn 400 năm. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Vua Lửa - Huyền thoại và hiện thực

Vua Lửa - Huyền thoại và hiện thực

Media - BDT - 12 giờ trước
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 29/3, có những thông tin đáng chú ý sau: Vua Lửa - Huyền thoại và hiện thực. Nhà thờ Chánh Tòa Nha Trang. “Vườn Địa Đàng” giữa vùng nắng gió. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Tết Hàn thực - Nét đẹp truyền thống của người Việt

Tết Hàn thực - Nét đẹp truyền thống của người Việt

Media - BDT - 12 giờ trước
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay ngày 28/3, có những thông tin đáng chú ý sau: Tết Hàn thực - Nét đẹp truyền thống của người Việt. Thiền viện Chơn Không và tượng Phật dát vàng khổng lồ. Người “thắp lửa” nơi biên giới quốc gia. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Lợi ích của việc uống nước lá rau mùi đối với sức khỏe

Lợi ích của việc uống nước lá rau mùi đối với sức khỏe

Media - BDT - 12 giờ trước
Rau mùi là một trong những loại thảo mộc rất quen thuộc tại Việt Nam, là nguyên liệu cho những món ăn dân dã như: Salad, súp… Bên cạnh đó, loại thảo mộc này còn được biết đến bởi những lợi ích mà chúng đem lại cho sức khỏe con người, đó là nội dung chúng tôi sẽ gửi tới quý vị và các bạn trong chuyện mục tuần này.
Tính khả thi từ mô hình nuôi dúi ở xã vùng biên Thường Xuân

Tính khả thi từ mô hình nuôi dúi ở xã vùng biên Thường Xuân

Kinh tế - Quỳnh Trâm - 12 giờ trước
Với giá trị kinh tế cao, con dúi mốc đang được một số hộ dân ở xã vùng biên giới Bát Mọt, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) nuôi thử nghiệm, với kỳ vọng mang lại thu nhập cao, giúp các hộ thoát nghèo.
Vực Hòm - Tuyệt tác của thiên nhiên

Vực Hòm - Tuyệt tác của thiên nhiên

Du lịch - Hoàng Hà Thế - 12 giờ trước
Vừa qua, tôi có dịp theo chân nhóm văn nghệ sĩ của Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Phú Yên, đi về huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên để thực tế tìm cảm hứng sáng tác với chủ đề: “Về miền di sản Tuy An”. Riêng tôi, với góc nhìn về mỹ thuật, thì thác Vực Hòm có nét đẹp “hút hồn” riêng.