Trong giai đoạn 2016 - 2019, toàn tỉnh Lai Châu đã mở 893 lớp đào tạo nghề cho 26.797 lao động theo Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, lao động DTTS chiếm trên 95%. Thế nhưng, chất lượng đội ngũ giáo viên là một trong những khó khăn lớn ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả khi triển khai Đề án.
Xác định đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đóng vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu lao động từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp. Chính vì vậy, trong giai đoạn 2015 - 2020, Mù Cang Chải (Yên Bái) luôn chú trọng công tác đào tạo nghề cho LĐNT. Nhờ đó, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu nghề tạo việc làm trên địa bàn.
Sau 10 năm thực hiện Đề án 1956 của Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT), tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ đào tạo nghề cho gần 50.000 lao động, từ đó nâng cao trình độ tay nghề, giải quyết việc làm, qua đó tạo cơ hội cho lao động nâng cao đời sống, góp phần vào công tác giảm nghèo trên địa bàn.
Vừa qua, Ban Chỉ đạo thực hiện Quyết định 1956/QÐ-TTg về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Định đã thực hiện giám sát tại các huyện, thị xã về công tác này. Qua đó, đoàn đã chỉ ra một số vấn đề tồn tại cần khắc phục.
Trà Vinh hiện có 19 cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập; trong đó 12 cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đăng ký tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 của tỉnh.