“Nụ cười của những bà mẹ và đứa trẻ chính là động lực lớn để tôi gắn bó với công việc của cô đỡ thôn bản”, đó là tâm sự của chị Y Ngọc, 38 tuổi, dân tộc Xơ-đăng, cô đỡ thôn bản (CĐTB) kiêm nhân viên Y tế thôn Kạch Lớn II, xã Đăk Sao, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
Di tích lịch sử Khu chứng tích Kon H’ring cách đường Hồ Chí Minh khoảng 500m, thuộc làng Kon H’ring, xã Diên Bình, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.
Chỉ trong một thời gian ngắn, liên tục có nhiều người dân ở Kon Tum tử vong vì bị chó dại cắn gây nên không khí tang thương.
Măng Đen thuộc huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum là mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi nhiều lợi thế để phát triển. Theo UBND huyện Kon Plông, để khai thác tiềm năng của Măng Đen, bằng các cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư, đến nay, huyện thu hút 80 dự án phát triển nông nghiệp công nghệ cao của các nhà đầu tư trong và ngoài nước...
Những ngày này, người dân các địa phương trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) đều đang hối hả làm đất, xuống giống gieo trồng vụ lúa mới. Bà con đồng bào các DTTS trên địa bàn huyện phấn đấu hoàn thành việc sản xuất trong khung thời vụ tốt nhất với hy vọng sẽ mang về một vụ mùa thắng lợi.
Thực hiện sự chỉ đạo của huyện, trong những gần đây, Đảng ủy, UBND xã Đăk Tờ Re, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) tập trung các nguồn lực hỗ trợ người dân thực hiện các mô hình phát triển kinh tế và giảm nghèo. Các chương trình, các mô hình đang tạo ra hướng đi mới, góp phần giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
Theo thống kê của cơ quan chức năng, hiện nay, cả nước có 2.538 bến đò ngang đang hoạt động, trong đó có 675 bến đã hết thời hạn, hoặc hoạt động không giấy phép.
Đến thời điểm này, một số địa phương trên cả nước đã công bố kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2017. Từ kết quả rà soát cho thấy, việc giảm nghèo đã có được những thành tựu, tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo là đồng bào DTTS vẫn rất cao, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh ở một số địa phương có xu hướng tăng lên.
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở tỉnh Kon Tum đã có tác động tích cực đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của địa phương. Đến nay tổng diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng đạt trên 360.000ha, bằng khoảng 60% diện tích rừng của tỉnh. Thực tế cho thấy, chính sách này đang tạo lập cơ sở kinh tế bền vững để các chủ rừng và người dân địa phương yên tâm bảo vệ và phát triển rừng.
Những năm gần đây, tại Kon Tum, một số hộ dân đã thử nghiệm thành công mô hình nuôi chim yến. Đây là một nghề mới ở địa phương hứa hẹn mang lại thu nhập cao cho người dân