Với giống lúa JO2 năng suất cao, gạo thơm ngon, anh Ksor Tư (làng Jút 1, xã Ia Der, huyện Ia Grai, Gia Lai) đã thành lập tổ hợp tác (THT) sản xuất gạo đặc sản mang thương hiệu gạo A Sanh. Qua đó, giúp đồng bào Gia Rai thay đổi nếp nghĩ, cách làm, từng bước áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa, phát triển kinh tế bền vững.
Giá cà phê hôm nay 28/4 trên thị trường trong nước và thế giới tiếp tục giảm mạnh. Tại thị trường trong nước, giá cà phê dao động khoảng 39.500 - 40.000 đồng/kg.
Để quảng bá, giới thiệu các sản phẩm đặc sản, đặc trưng, sản phẩm OCOP của tỉnh, Cà Mau đã tổ chức chuỗi sự kiện “Họp mặt doanh nghiệp và các hoạt động phát triển sản phẩm OCOP” năm 2022.
Giá cà phê hôm nay 27/4 trên thị trường thế giới diễn biến trái chiều. Tại thị trường trong nước, giá cà phê dao dộng khoảng 39.900 - 40.500 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay 26/4 giảm mạnh trên thị trường trong nước và thế giới. Tại các vùng trọng điểm trong nước, giá cà phê dao động khoảng 39.900 - 40.500 đồng/kg.
Nằm trên độ cao hơn 1.000 m so với mặt nước biển, xã vùng cao An Toàn, huyện An Lão (Bình Định) được xem là “thủ phủ” cây dược liệu của tỉnh Bình Định, với nhiều loại cây thuốc quý như: ba kích tím, hà thủ ô đỏ, đảng sâm, chè dây... Nhờ dự án bảo tồn, phát huy giá trị cây bản địa đã mở ra hy vọng giúp bà con dân tộc Ba Na có cuộc sống ấm no, phát triển bền vững hơn.
Giá cà phê hôm nay 25/4 tại thị trường trong nước dao động khoảng 40.900 - 41.500 đồng/kg. Tại thị trường thế giới, giá cà phê diễn biến trái chiều.
Giá cà phê hôm nay 23/4 tại thị trường thế giới diễn biến trái chiều, cà phê Robusta tiếp tục tăng mạnh. Tại các vùng trọng điểm trong nước, giá cà phê dao động khoảng 41.200 - 41.800 đồng/kg.
Chiều 22/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Gia Lai đã tổ chức Lễ công bố và cấp giấy chứng nhận cho các chủ thể có sản phẩm được công nhận đạt OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) 3 - 4 sao cấp tỉnh năm 2021.
Việt Nam hiện đang đứng thứ 6 trên thế giới về sản xuất lúa gạo, đứng thứ 3 về xuất khẩu gạo. Nhờ chiến lược duy trì chất lượng gạo xuất khẩu, tăng xuất khẩu gạo chất lượng cao, gạo Việt Nam đã và đang ghi dấu ấn trên thị trường thế giới.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, Bỉ là thị trường xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 của Việt Nam, tỷ trọng chiếm 11,3% tổng lượng và 10,4% tổng trị giá trong quý I/2022. Xuất khẩu cà phê sang thị trường Bỉ bứt phá mạnh đã tác động tích cực lên toàn ngành.
Giá cà phê hôm nay 22/4 đồng loạt tăng trên thị trường trong nước và thế giới. Tại các vùng trọng điểm trong nước, giá cà phê dao động khoảng 40.700 - 41.300 đồng/kg.
Bộ NN&PTNT vừa có thông báo số 2267/TB-BNN-VP về Kết quả xếp hạng các địa phương về triển khai công tác quản lý an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản năm 2021. Trong đó, Cần Thơ là địa phương xếp thứ nhất.
Giá cà phê hôm nay 21/4 tại các vùng trọng điểm trong nước tăng nhẹ, dao động khoảng 40.300 - 40.900 đồng/kg. Tại thị trường thế giới, giá cà phê biến động trái chiều.
Lãnh đạo doanh nghiệp xăng dầu ở TP Hồ Chí Minh cho biết, trong kỳ điều chỉnh theo chu kỳ vào ngày mai (21/4), giá xăng có thể được điều chỉnh tăng quanh mức 800-1.100 đồng/lít, còn giá dầu có thể cộng thêm 1.300 đồng/lít.
Giá cà phê hôm nay 20/4 tại các vùng trọng điểm trong nước dao động khoảng 40.200 - 40.800 đồng/kg. Tại thị trường thế giới, giá cà phê tiếp tục giảm nhẹ.
Hàng ngàn gốc chè Shan tuyết (chè cây cao) có tuổi đời trên 100 năm ở huyện vùng cao Tủa Chùa (Điện Biên) từ lâu được đồng bào Mông quý như vàng vì nó mang lại cuộc sống ấm no cho cư dân địa phương.
Ngày 18/4, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa cho biết, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) chủ trì cùng UBND tỉnh Đồng Tháp sẽ tổ chức Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP của vùng ĐBSCL với chủ đề “Liên kết cùng phát triển - Đồng Tháp 2022”. Đây là hoạt động lần đầu tiên được tổ chức, dự kiến diễn ra từ ngày 28/4 đến 3/5.
Cuộc sống đồng bào Tây Nguyên bao đời nay gắn liền với không gian núi rừng. Vì vậy, văn hóa ẩm thực Tây Nguyên cũng mang hương sắc núi rừng vô cùng độc đáo. Từ những nguyên liệu đơn giản, họ đã chế biến thành những món ăn dân dã, đặc sắc. Món cải khô muối lồ ô của đồng bào Giẻ Triêng ở thôn Nông Nội, xã Đăk Nông, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum đã trở thành sản phẩm OCOP 3 sao cấp tỉnh là một trong nhiều sản phẩm của đồng bào Tây Nguyên được ra đời như thế.
Từng theo học trung cấp y và đi làm ở bệnh viện 1 năm, nhưng rồi xin nghỉ vì nhận thấy đó không phải đam mê của mình, cô gái dân tộc Mông Ma Thị Chú đã quyết định quay lại với nghề buôn bán thổ cẩm trước đó. Cũng bắt đầu từ đây, Chú “bước chân” vào lĩnh vực nông nghiệp. Cô đã ứng dụng công nghệ số để tiêu thụ nông sản và chế biến các sản phẩm nông nghiệp địa phương, giúp bà con yên tâm phát triển sản xuất.