Nghị định 30/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 99/2015/NĐ-CP, quy định chi tiết về việc tổ chức, cá nhân người nước ngoài sở hữu nhà ở Việt Nam. Theo đánh giá, những thay đổi trên tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người nước ngoài sở hữu nhà, nhưng Nhà nước cần có quy định chi tiết về thuế bất động sản (BĐS) nói chung và dành cho người nước ngoài sở hữu nhà ở Việt Nam nói riêng.
Giá nhà, đất sẽ không giảm khi áp lực đầu vào của BĐS đang bị tăng, lạm phát ở nhiều mặt hàng, vật liệu xây dựng tăng giá từ 40 - 50%, giá đất đền bù mặt bằng cũng tăng.
Thị trường bất động sản Việt Nam trong tháng 7 vừa qua có sự suy giảm khá mạnh cả về cung và cầu tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, do dịch bệnh bùng phát mạnh mẽ và phức tạp.
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng đang là phân khúc có tình hình kinh doanh ảm đạm và chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19.
Nghị định 69 được người dân đón nhận và các chuyên gia đánh giá là có thể "cởi trói" cho công tác xây dựng lại hàng nghìn nhà chung cư cũ đã bị ách tắc lâu nay.
Theo Bộ Xây dựng, cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn phân lô bán nền tại khu vực chưa được phép đầu tư; tăng cường kiểm soát hoạt động của các sàn, cá nhân hành nghề môi giới bất động sản.
Dịch COVID-19 đang đẩy thị trường bất động sản rơi vào tình cảnh khó khăn. Trước tình trạng này, một số DN và hiệp hội đã đồng loạt đưa ra đề xuất nhằm tháo gỡ khó khăn.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg về đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp.
Bộ Xây dựng khẳng định, hiện tượng tăng giá đất nền nóng cục bộ đã được kiểm soát. Bên cạnh đó, lượng giao dịch đất nền có xu hướng giảm so với quý trước.
Thị trường bất động sản giao dịch ảm đạm vì dịch COVID-19 kéo dài. Nhiều doanh nghiệp môi giới địa ốc đang không có nguồn thu và phải gồng gánh tất cả chi phí để giữ nhân sự. Báo cáo thị trường tháng 7/2021 của Batdongsan.com.vn cho thấy, tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19 cùng lệnh giãn cách xã hội kéo dài ở phía Nam đang gây ra nhiều ảnh hưởng lớn khiến giao dịch nhà đất ảm đạm.
Sự quan tâm và mức độ tìm kiếm bất động sản nói chung của người mua và giới đầu tư thời điểm này đã giảm 60% so với trước dịch.
Trước tình trạng căn hộ bình dân ngày càng khan hiếm tại 2 đô thị lớn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Nhiều chuyên gia cho rằng, việc đầu tư dòng sản phẩm này trong giai đoạn hiện nay không chỉ mang lại giá trị dài hạn cho nhà đầu tư, mà nó sẽ phù hợp với túi tiền trong bối cảnh kinh tế khó khăn vì dịch Covid-19 đã kéo dài, gây ảnh hưởng suốt gần 2 năm qua.
Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) vừa gửi văn bản đến Bộ Xây dựng đưa ra nhiều kiến nghị nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp.
Pháp luật không cấm trường hợp chưa đăng ký kết hôn thì không được đứng tên đồng sở hữu trên sổ đỏ.
Trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, cơ cấu tài chính bán và cho thuê lại đang được nhiều nhà đầu tư bất động sản công nghiệp quan tâm trở lại nhằm thích ứng với đại dịch.
Nhu cầu thì rất lớn song tình trạng “nhỏ giọt” các dự án nhà ở xã hội vẫn đang diễn ra.
Một trong những phân khúc được đánh giá chịu ảnh hưởng "vật vã" nhất do tác động của đại dịch phải kể tới là bất động sản cho thuê.
Theo Bộ Xây dựng, khoảng 80% sàn giao dịch bất động sản chỉ làm trung gian môi giới đã phải tạm dừng hoạt động.
Thông tư 09/2021/TT-BTNMT sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/9/2021 trong đó có một số quy định mới về sử dụng đất mà người dân cần chú ý để đảm bảo quyền lợi về đất đai.
Những năm qua, tốc độ phát triển ở các đô thị của Quảng Ninh có sự bứt phá nhanh chóng, đặc biệt là ở các đô thị lớn. Việc sớm thông qua Chương trình phát triển đô thị của tỉnh đến năm 2030 sẽ là điều kiện tiên quyết để tập trung mọi nguồn lực đầu tư, sớm xây dựng, quy hoạch Quảng Ninh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2030, đồng thời góp phần nâng cao mức thu nhập cho người dân.