Sáng 16/9, theo giờ Việt Nam, tàu tên lửa SpaceX đã được phóng từ Florida, Mỹ, chở 4 phi hành gia không chuyên đầu tiên vào quỹ đạo Trái đất.
Được sự tài trợ của Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và Công ty Novamed Việt Nam đã chế tạo ra hệ thống tạo oxy và khí nén di động để hỗ trợ bệnh viện dã chiến thu dung điều trị người bệnh Covid-19.
Sáng tạo -
Nguyễn Thế Lượng -
17:13, 12/09/2021 Ở vùng không có điện lưới, cũng không có sóng điện thoại, mạng 4G, đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) đã thực hiện ý tưởng cùng nhau góp công, góp sức, góp vật liệu để dựng chòi thu sóng, giúp cho bà con và các em học sinh cập nhật được tin tức hằng ngày. Đó là câu chuyện “cái khó ló cái khôn” của Đoàn Thanh niên xã Vĩnh Yên, huyện Bảo Yên ( Lào Cai).
Hãng xe điện Xpeng của Trung Quốc đang nhắm đến nhóm khách hàng nhỏ tuổi với sáng chế mới nhất là những chú robot kỳ lân độc đáo nhằm hỗ trợ trẻ em di chuyển.
Nhà vận hành khẳng định máy Orca có thể hút 4.000 tấn khí carbon dioxide trong không khí mỗi năm và bơm chúng xuống lòng đất để tạo thành đá khoáng.
Singapore đã bắt đầu cho thử nghiệm robot đảm trách giám sát việc tuân thủ các quy tắc ứng xử xã hội nơi công cộng. Robot này có nhiệm vụ tự động ghi lại những hành vi phạm luật như hút thuốc lá, đỗ xe không đúng quy định, buôn bán trái phép và vi phạm nguyên tắc về phòng, chống dịch COVID-19.
Thiết bị này hoạt động dựa trên phương pháp khuếch đại đẳng nhiệt, trong trường hợp cần thiết, thiết bị này còn có thể xác định các loại kháng nguyên khác.
Việt Nam sẽ hợp tác thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 và nhận chuyển giao công nghệ sản xuất kháng thể đa dòng XAV-19 điều trị Covid-19 của Pháp. Kết thử thử nghiệm giai đoạn 1, 2 cho thấy thuốc có tác dụng trung hòa virus và giảm viêm ở bệnh nhân.
Ông là nhà khoa học người Việt đã tìm ra gene đầu tiên gây bệnh tăng nhãn áp (glocom) - nguyên nhân chính gây mù lòa cho khoảng 70 triệu người trên thế giới, đã được cấp bằng sáng chế tại Mỹ. Ông là Nguyễn Đức Thái, Tiến sĩ tại Đại học California, Mỹ.
Tổng công ty Technodinamika trực thuộc tập đoàn kỹ thuật công nghệ Rostec của Nga đã lần đầu tiên giới thiệu nguyên mẫu kính chống mất ngủ Blue Sky pro tại Diễn đàn Kỹ thuật quân sự quốc tế Army-2021.
Từ vệ tinh siêu nhỏ PicoDragon năm 2013, đến MicroDragon năm 2019 và sắp tới là vệ tinh NanoDragon do các nhà khoa học Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) nghiên cứu và chế tạo dự kiến được phóng lên quỹ đạo vào khoảng 7 giờ 48 phút đến 7 giờ 59 phút ngày 1/10/2021 theo giờ Việt Nam, tại bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima, phía Nam Nhật Bản.
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 20/8, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật bản (JAXA) đã chính thức thông báo lịch phóng vệ tinh NanoDragon của Việt Nam vào khoảng 7 giờ 48 phút đến 7 giờ 59 phút ngày 1/10/2021 theo giờ Việt Nam.
Lần đầu tiên, một lễ hội robot được tổ chức trong khuôn khổ diễn đàn ARMY-2021, giới thiệu các phát triển mới nhất của Nga, bao gồm cả Robo-C trên nền tảng Android.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết Chương trình Sáng kiến trẻ Việt Nam toàn cầu (InnoCity 2021) vừa được khởi động theo hình thức trực tuyến tại điểm cầu Việt Nam và gần 150 điểm cầu tại 16 quốc gia trên thế giới.
Bộ đôi nhà khoa học Mỹ và Canada đang hồi sinh phương pháp điều chế vaccine từ thực vật để phòng ngừa COVID-19 với chi phí ít hơn mà hiệu quả hơn.
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 11/8, vệ tinh NanoDragon đã được chuyển đi từ sân bay Nội Bài đến sân bay Narita, Tokyo. Sau đó, sẽ được chuyển về bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima để bàn giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) để chuẩn bị phóng.
Nga đã chế tạo loại máy bay không người lái (UAV) để nghiên cứu các khu vực bị ô nhiễm. Theo đó, UAV dạng module có khả năng phân tích ô nhiễm phóng xạ và hóa chất, từ đó Nga có thể sử dụng UAV trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân.
PGS.TS. Chu Hoàng Hà, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học cho biết, các nhà khoa học của Viện đã nghiên cứu thuốc ức chế SARS-CoV-2 từ thảo dược và tạo ra được sản phẩm viên nang cứng.
Nhằm giảm thiểu mức độ tiếp xúc với người dân trong khu phong tỏa khi đi trao nhu yếu phẩm, Tỉnh đoàn Đồng Nai phối hợp với Trường Đại học Lạc Hồng (thành phố Biên Hòa, Đồng Nai) đã thử nghiệm và đưa vào vận hành robot vận chuyển nhu yếu phẩm trong khu cách ly, khu phong tỏa.
Trung tâm nghiên cứu mạng viễn thông di động thế hệ thứ 6 (6G) LG-KAIST thuộc Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) đã phát triển thiết bị truyền dẫn thu nhận tín hiệu mạng di động 6G. Thiết bị này sử dụng phổ tần số mới trong băng tần Terahertz (THz), giúp giảm tiêu hao sóng điện từ, tốc độ truyền tải nhanh hơn.