Xã hội -
Minh Thu -
08:57, 13/04/2024 Tình trạng nắng nóng kéo dài và xâm nhập mặn tăng cao không chỉ khiến cạn kiệt nguồn nước sản xuất mà còn khiến người dân các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Giữa lúc khó khăn này, xuất hiện nhiều hành động đẹp, trao gửi nghĩa tình đến với đồng bào.
Khi cây ăn trái bị nhiễm mặn, rễ cây không thể hút được nước, không hấp thu được dinh dưỡng, các quá trình sinh lý trong cây bị rối loạn, sinh trưởng của cây bị ức chế. Trường hợp cây bị nhiễm nặng, vượt quá khả năng chịu đựng, cây sẽ bị ngộ độc, lá bị cháy, rụng và cây héo, chết dần. Khi cây bị nhiễm mặn các nhà khoa học khuyến cáo, bà con không nên nôn nóng bón phân hóa học, điều đầu tiên là phải rửa mặn thật nhanh. Sau đây là giải pháp rửa mặn cho cây trồng bị hạn mặn mời bà con tham khảo.
Xã hội -
Minh Thu -
07:54, 09/04/2024 Thời gian gần đây, các tỉnh phía Nam xảy ra nắng nóng kéo dài, tại một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long xảy ra hạn hán, xâm nhập mặn, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của người dân, nhiều hộ dân đã gặp khó khăn về nước sinh hoạt.
Xã hội -
PV -
15:49, 01/04/2021 Thời điểm này những năm trước, nhiều nông dân khốn khổ vì hạn mặn, thì năm nay hầu hết các tuyến kênh cung cấp nguồn nước chính ở ĐBSCL vẫn còn đủ nước ngọt. Bên cạnh sự chủ động của người dân, các ngành chức năng địa phương có nhiều giải pháp ứng phó như trữ nước, đóng cống, đắp đập ngăn mặn… góp phần cải thiện tình trạng thiếu nước ở các “điểm nóng”.
Thời sự -
Tùng Nguyên -
09:25, 14/03/2024 Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn sẽ xảy ra trên diện rộng ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long gay gắt hơn năm 2023. Bên cạnh chủ động, kịp thời, quyết liệt ứng phó với hạn, mặn thì cũng cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để bảo đảm nguồn nước sinh hoạt cho người dân.
Thủ tướng nêu rõ, dù tình hình thế nào cũng phải bình tĩnh với ý chí và quyết tâm vượt qua khó khăn. Bằng mọi biện pháp giải ngân vốn đầu tư công đạt 100%, thúc đẩy mọi giải pháp để có tăng trưởng dương, tăng trưởng toàn vùng ĐBSCL không thấp hơn mức bình quân cả nước.
Con tôm được các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau xác định là vật nuôi mũi nhọn. Tuy nhiên, trước khó khăn mặn xâm nhập, dịch bệnh Covid - 19 hoành hành, người nuôi tôm và doanh nghiệp (DN) ở các địa phương này đang gặp rất nhiều khó khăn.
Là vùng sông nước mênh mông nhưng hiện Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang thiếu nước ngọt trên diện rộng. Thiếu nước sinh hoạt và sản xuất, cùng với đó là việc phòng, chống dịch bệnh Covid-19 không thể lơ là… khiến cho cuộc sống của khoảng 200 nghìn hộ ở khu vực này bị đảo lộn.
Thời sự -
Sỹ Hào - Như Tâm -
06:39, 29/03/2024 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng một số tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long đang nghiên cứu xây dựng hệ thống thủy lợi dẫn nước ngọt từ sông Hậu, sông Đồng Nai về để giải bài toán thiếu nước ngọt trầm trọng trong mùa khô. Trước biến đổi khí hậu ngày càng cực đoan, ý tưởng đầu tư công trình để dẫn nước về cho vùng sông nước không còn là một nghịch lý “chở củi về rừng”.
Chiều 23/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với các địa phương đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về chủ động ứng phó với nguy cơ hạn, xâm nhập mặn mùa khô năm 2020-2021. Cùng dự cuộc làm việc có Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, lãnh đạo một số bộ, ngành và 13 tỉnh, thành phố ĐBSCL.