Tin tức -
T.Hợp -
11:56, 15/05/2023 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có công điện chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương chủ động triển khai biện pháp cấp bách ứng phó với nguy cơ nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, không để thiếu nước cho sinh hoạt, thủy điện và ảnh hưởng tới sản xuất, nhất là đối với các lĩnh vực trọng yếu.
Media -
Trọng Bảo -
00:30, 12/05/2023 Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh Lào Cai không có mưa hoặc lượng mưa rất nhỏ khiến cho các hồ đập thủy lợi, các sông suối mực nước xuống rất thấp. Tình trạng này đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân.
UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Chỉ thị số 03/CT-UBND về việc triển khai các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước mùa khô 2023 trên địa bàn tỉnh.
Tình trạng hạn hán diễn ra khốc liệt tại tỉnh Giang Tây (Trung Quốc) khiến các nhóm thợ khoan nơi đây phải làm việc 15 giờ mỗi ngày để đào giếng tìm nước.
Cánh đồng trồng cao lương của nông dân Eudes Coutte ở Saint-Escobille, phía nam Paris, nước Pháp nổi bật với những chiếc lá xanh và những bông trĩu hạt. Trong khi đó, ở những diện tích trồng ngô, lúa trong cùng khu vực, cây trồng xơ xác, còi cọc do hạn hán thiếu nước.
Sáng 29/7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Chương trình Hội thảo quốc tế về tác động của biến đổi khí hậu tới việc thụ hưởng quyền của các nhóm dễ bị tổn thương: Chia sẻ kinh nghiệm và thực tiễn tốt.
Theo thông tin từ Liên Hợp Quốc (LHQ), gần một phần tư triệu người đang phải đối mặt với nạn đói ở Somalia khi hạn hán và giá lương thực toàn cầu dao động gần mức cao kỷ lục.
Khu vực Đông Bắc Phi (còn gọi là vùng Sừng châu Phi) đang hứng chịu đợt hạn hán tồi tệ nhất trong nhiều thập niên qua, khiến 15 triệu người bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Kinh tế -
Ngọc Thu -
21:05, 24/03/2022 Hiện nay, Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng đang bước vào mùa khô. Tuy nhiên, từ sự ưu tiên đầu tư kinh phí sửa chữa, duy tu cho các công trình thủy lợi của các địa phương nên các công trình phát huy được công năng. Nhờ đó, vụ đông xuân năm 2022, các diện tích cây trồng được đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, phát triển tốt, dự báo năng suất ổn định.
Xã hội -
Khánh Thi - CĐ -
18:21, 20/09/2021 Nếu như khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đang triển khai sản xuất nông nghiệp theo hướng “thuận thiên”, thì các tỉnh miền núi cũng đã có những mô hình nông nghiệp thông minh để thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA). Nhưng đây mới chỉ là những mô hình ở dạng thực hành, rất cần được quan tâm nhân rộng.
Tháng 8, Tây Nguyên đang giữa mùa mưa, nhưng năm nay tình trạng nắng nóng kéo dài, lượng mưa ít nên vẫn dẫn đến hạn hán cục bộ diễn ra gay gắt ở một số địa phương. Hàng nghìn héc ta cây trồng ở Đắk Lắk thiếu nước tưới, nguy cơ mất mùa hiện hữu, người nông dân đứng ngồi không yên.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng căng thẳng về nước theo mùa ngày càng trầm trọng. Điều này không chỉ làm gia tăng rủi ro thiên tai mà còn tạo áp lực vô cùng lớn đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng.
Gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) được nhắc đến như một mối đe dọa trong tương lai. Nước biển dâng cao và hạn hán gay gắt, là vấn đề đặt ra với sự phát triển của cả thế giới. Tuy nhiên, các nhà khoa học đang gặp khó khăn vì sự khó đoán của BĐKH và việc các nước vốn chưa từng trải qua thiên tai, nhưng giờ đây phải gánh chịu những hậu quả của BĐKH cũng là một vấn đề đáng lưu tâm.
Hệ thống hồ, đập có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, vừa cung cấp nước uống, nước tưới tiêu, tạo năng lượng thủy điện, đồng thời cắt lũ, giải hạn,… Tuy nhiên, dưới tác động của biến đổi khí hậu, nguồn nước không đều nền hệ thống “kho chứa nước” này chưa phát huy hết công năng, kèm theo đó là những hệ lụy về sinh kế cho người dân, nhất là ở khu vực miền núi.
Sở hữu khoảng 3.450 con sông với chiều dài từ 10 km trở lên; cùng với đó là hàng nghìn sông suối nhỏ, nhưng nước ta không phải là một quốc gia dồi dào về nước. Biến đổi khí hậu ngày càng cực đoan khiến nhiều địa bàn trên cả nước đã và đang xảy ra nhiều loại hình thiên tai cực đoan liên quan đến nước; đặc biệt là hạn hán sẽ diễn ra thường xuyên hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất người của người dân, nhất là ở vùng DTTS và miền núi.
Trong công cuộc phòng chống sa mạc hóa, Việt Nam đã từng bước đạt được kết quả “kép”: Vừa chống suy thoái đất, vừa đem lại lợi ích kinh tế cho người sản xuất.
Tại Hội nghị giải trình về an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo, trong khoảng 20 - 30 năm tới nhiều địa phương sẽ thiếu nước nghiêm trọng, đặc biệt là cho sản xuất nông nghiệp. Do vậy, đầu tư cho thủy lợi vẫn là hướng quan tâm dài hạn nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước, phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Kinh tế -
Khánh Thư -
10:09, 29/07/2020 Các tỉnh Bắc Trung Bộ đang trải qua những ngày nắng nóng khắc nghiệt, hạn hán gay gắt, kéo dài, xâm nhập mặn gây hậu quả nghiêm trọng. Nhưng từ nay đến cuối năm, dự báo khu vực này sẽ có mưa bão dồn dập. Vì vậy, các địa phương vừa phải tập trung chống hạn, vừa phải lưu ý ứng phó với mưa bão.
Từ nay đến cuối năm, thời tiết tiếp tục diễn biến bất thường, nhiều hiện tượng thiên tại cực đoan sẽ xuất hiện. Để phòng, chống thiên tai (PCTT), việc đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức và hành động cho mọi tầng lớp Nhân dân phải được quan tâm thực hiện.
Năm 2020, hạn kéo dài cùng với nắng nóng gay gắt đã khiến cuộc sống của hàng ngàn hộ dân ở Ninh Thuận bị đảo lộn, hàng ngàn ha hoa màu mất trắng, đàn gia súc suy kiệt, người dân lâm vào cảnh điêu đứng, cần có giải pháp hỗ trợ.