Giáo dục -
Minh Nhật -
10:33, 26/03/2025 Ngày 25/3, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết hợp đồng viện trợ không hoàn lại giữa Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Tổ chức phi Chính phủ Plan International Japan triển khai Dự án cải thiện môi trường học tập từ góc nhìn bình đẳng giới tại các trường tiểu học và trung học cơ sở của hai tỉnh Hà Giang và Lai Châu.
Xã hội -
Phương Linh -
22:12, 24/03/2025 Đó là nội dung phát biểu của Uỷ viên Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ Chính phủ, Bí thư Đảng ủy Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH), Tổng Giám đốc Dương Quyết Thắng tại Hội nghị BCH Công đoàn NHCSXH lần thứ 4, khóa V, nhiệm kỳ 2023-2028 vừa diễn ra tại Hà Nội chiều 21/3.
Xã hội -
BDT -
17:57, 16/01/2025 Dự án Nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em khuyết tật tại Việt Nam do Tổ chức Cứu trợ Trẻ em tài trợ tuyển dụng hợp đồng lao động 01vị trí nhân viên Quản trị hành chính, tổng hợp văn thư kiêm thủ quỹ cần đáp ứng các yêu cầu sau:
Tin tức -
Hải Phong _ Khổng Thanh Tuấn -
10:31, 17/12/2024 Nhằm thực hiện tốt các chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội, những năm qua, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện đầy đủ và kịp thời các chính sách hỗ trợ giáo dục đào tạo, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm xuất khẩu lao động. Nhờ đó, đã nâng cao trình độ dân trí, tạo thuận lợi cho đồng bào DTTS có việc làm, tổ chức các mô hình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.
Giáo dục -
Minh Nhật -
08:55, 03/01/2025 Không chỉ có trung tâm dạy thêm mà các lớp học thêm tự phát cũng mở ra tràn lan với số lượng học sinh theo học ngày càng đông.
Tin tức -
Văn Hoa -
17:18, 13/12/2024 Nhằm đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục, nguồn nhân lực vùng DTTS, thời gian qua, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) đã đẩy mạnh việc triển khai thực hiện Dự án 5 về Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) và đã được nhiều kết quả tích cực.
Với phương châm giáo dục “Nên người - Tiến bộ - Thành đạt”, Trường Tiểu học, THCS và THPT Sao Việt (TP. Pleiku) đã dần khẳng định vị thế của mình trong hệ thống giáo dục tại tỉnh Gia Lai nói riêng và trong khu vực Tây Nguyên nói chung.
Nhiều năm qua, hệ thống trường Dự bị đại học dân tộc trên phạm vi toàn quốc luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư nguồn lực phát triển cả về con người và cơ sở vật chất nhằm đáp ứng tốt nhất nhiệm vụ đào tạo giảng dạy, tạo nguồn cán bộ đặc biệt là người DTTS. Trong đó, đặc biệt phải kể đến nguồn lực từ Tiểu dự án 2, thuộc Dự án 4, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: từ năm 2021 -2025 (Chương trình MTQG 1719) đã dành riêng để đầu tư cơ sở vật chất các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực công tác dân tộc.
Thực hiện Dự án 5 về Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Đắk Lắk đã phân bổ khoảng 173 tỷ đồng đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học cho các trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú. Đồng thời, quan tâm đổi mới giáo dục, phương pháp giảng dạy phù hợp với ngôn ngữ, văn hóa của từng dân tộc.
Là người con dân tộc Tày, đến nay thầy giáo Vi Văn Hà đã có 16 năm cống hiến cho giáo dục vùng cao, vùng đồng bào DTTS huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Thầy Hà chia sẻ, nhìn những học trò nghèo vượt khó bám trường, bám lớp, mình càng cảm thấy cần phải trách nhiệm học hỏi, trau rồi kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng để truyền dạy, lan tỏa sự ham học cho những em nhỏ nơi đây...
Thời gian qua, nhờ thực hiện đồng bộ, hiệu quả các chủ trương của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là triển khai Dự án 5 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), công tác đào tạo, giáo dục ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Kiên Giang đã có nhiều đổi thay tích cực.
Giáo dục -
Vàng Ni - Minh Toàn -
23:51, 11/12/2024 Chương trình “Thầy, cô thay đổi” đã được đông đảo cán bộ quản lý và giáo viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương hưởng ứng, tham gia tích cực, ngày càng được triển khai rộng rãi, chuyển biến từ “lượng” sang “chất”. Mỗi thầy giáo, cô giáo thực sự là những tấm gương điển hình trong việc nêu cao vai trò, trách nhiệm trong sự nghiệp “trồng người”. Chương trình cũng đã góp phần khơi dậy lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, lương tâm nhà giáo, tạo nền tảng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường
Hạnh phúc trong giáo dục dần trở thành xu hướng và là mục tiêu trọng tâm của các nền giáo dục hiện đại trên thế giới, giúp học sinh phát triển toàn diện cả về Tâm - Trí – Lực. Hội thảo “Hạnh phúc trong Giáo dục” 2024, là cơ hội để nhà lãnh đạo giáo dục, giáo viên, và phụ huynh cùng thảo luận, khám phá những giải pháp xây dựng môi trường học đường tích cực, bền vững.
Giáo dục -
Khánh Ngân -
07:15, 09/03/2025 Ngày 8/3, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã tiếp nhận 12 giáo viên người DTTS trúng tuyển trong kỳ thi tuyển dụng viên chức sự nghiệp giáo dục huyện Hướng Hoá năm 2024.
Đất nước ta đang trên đà hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu và giáo dục - trong vai trò là nhân tố then chốt cho sự phát triển bền vững - cũng không nằm ngoài xu hướng đó.
Triển khai Dự án 5, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) về Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sau hơn 3 năm thực hiện, các địa phương trong toàn tỉnh Phú Thọ đã mở các lớp đào tạo, nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ triển khai chương trình các cấp với 1.667 lượt người tham gia.
Những phòng học được nâng cấp, những ngôi trường được đầu tư khang trang… đã mang đến sắc thái mới cho sự nghiệp giáo dục ở bao bản làng của miền biên viễn xứ Nghệ. Theo kế hoạch giai đoạn 2021 - 2025, toàn tỉnh Nghệ An cơ bản xóa trường, lớp học xuống cấp, góp phần quan trọng vào mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) trên địa bàn tỉnh.
Giáo dục -
T.Nhân-H.Trường -
06:04, 05/11/2024 Những năm qua, tỉnh Khánh Hoà dành nhiều sự quan tâm cho giáo dục miền núi, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ học sinh có điều kiện ăn ở ổn định. Ngoài các chính sách theo quy định của Chính phủ, tỉnh Khánh Hòa thực hiện hỗ trợ chi phí từ khi học mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học; hỗ trợ gạo, miễn, giảm học phí…; tặng quà, học bổng từ các tổ chức chính trị xã hội, cá nhân trong và ngoài tỉnh dành cho học sinh, sinh viên DTTS.
Giáo dục -
Vân Khánh -
06:24, 08/11/2024 Xác định công tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng, những năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc luôn quan tâm, chú trọng tới công tác đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng trường học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học cho đội ngũ giáo viên, học sinh.
Giờ đây, thầy cô giáo và học sinh ở huyện biên giới còn nhiều khó khăn Ia H’Drai (Kon Tum) không còn phải dạy học và ăn ở trong những căn nhà tạm, thay vào đó là những phòng học, phòng ở mới khang trang với đầy đủ trang thiết bị được đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).