Thể thao -
Tào Đạt - Thanh Nguyên -
05:17, 25/11/2023 Chiều 24/11, tại TP Cao Bằng (tỉnh Cao Bằng) đã diễn ra Lễ bế mạc Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số (DTTS) toàn quốc lần thứ XIII, khu vực I năm 2023.
Trong không gian tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) vừa diễn ra Ngày hội Trình diễn cây nêu và giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc Việt Nam lần thứ II. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng cả nước.
Lục Ngạn là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có gần 50% dân số là đồng bào DTTS, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Chính vì vậy, việc triển khai các chính sách hỗ trợ đồng bào DTTS ổn định cuộc sống, phát triển bền vững được xác định là mục tiêu quan trọng hàng đầu.
Trong thời gian qua, nhờ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719), đời sống đồng bào DTTS tại một số địa phương của tỉnh Sóc Trăng đã từng bước được nâng cao.
Tin tức -
Tào Đạt -
13:34, 18/11/2023 Sáng 18/11, tại thành phố Cao Bằng (tỉnh Cao Bằng) đã diễn ra Lễ khai mạc Hội thi thể thao các DTTS toàn quốc lần thứ XIII, khu vực I năm 2023. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Nông Thị Hà đã tham dự buổi lễ. Sự kiện có sự góp mặt của đại diện các Bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương; cùng trên 1000 huấn luyện viên (HLV), vận động viên (VĐV), diễn viên và đông đảo Nhân dân, du khách tham dự.
Những năm gần đây, chuyện về những gia đình đồng bào vùng đồng bào DTTS và miền núi tự nguyện xin rút khỏi danh sách hộ nghèo không còn là mới. Tuy nhiên, với đồng bào Mông ở Mèo Vạc (Hà Giang), sinh sống ở địa bàn khó khăn, khắc nghiệt, thổ nhưỡng thì toàn là núi đá...thì việc các hộ xin thoát nghèo thật đáng trân trọng. Điều này còn chứng minh, chính sách của Đảng và Nhà nước đã phát huy hiệu quả thiết thực.
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I, từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh An Giang đã triển khai các dự án thành phần kịp thời, hiệu quả. Nhờ đó, đời sống bà con đồng bào DTTS nơi đây đã từng bước vượt qua những khó khăn, vươn lên làm giàu, góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
Tri thức thổ canh hốc đá của đồng bào các dân tộc sinh sống trên Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) đã công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Phương thức canh tác này phản ánh đầy đủ nhất từ kỹ thuật xếp nương đá, tận dụng những hốc đá và gùi đất đổ vào hốc đá để trồng cây lương thực; là minh chứng cho nghị lực chiến thắng tự nhiên, cũng thể hiện ý chí “sống trên đá, thoát nghèo trên đá và làm giàu trên đá”.
Thực hiện Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG1719), việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã có nhiều chuyển biến tích cực, các thiết chế văn hóa được đầu tư, góp phần nâng cao đời sống văn hóa vùng đồng bào DTTS.
Nhờ nguồn lực hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đọa 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), những giá trị văn hoá vật thể cũng như nhiều loại hình văn nghệ dân gian đặc sắc của các dân tộc tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị tiếp tục được bảo tồn, trong đó có một số lễ hội của dân tộc Vân Kiều, Pa Kô được khôi phục với những hoạt động văn hóa hướng về cội nguồn.
Thời gian qua, việc triển khai thực hiện có trọng tâm, trọng điểm các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, thay đổi diện mạo vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Điện Biên.
Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn không chỉ có giá trị địa chất, địa hình, tính đa dạng sinh học mà nơi đây còn là vùng đất giàu bản sắc văn hóa của đồng bào các DTTS. Phát huy tiềm năng, lợi thế đó, những năm qua, chính quyền và Nhân dân các dân tộc 4 huyện Cao nguyên đá đã luôn nỗ lực phát triển kinh tế du lịch, từng bước mang lại cuộc sống ấm no cho mỗi bản làng.
Năm 2023, huyện Quan Sơn có 439 hộ được hỗ trợ tiền mua téc chứa nước theo nội dung hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán, mức kinh phí mỗi hộ 3 triệu đồng. Phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 91% trở lên.
Ông Đinh Văn Thiệu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có buổi làm việc với các sở, ban, ngành liên quan về việc xây dựng nghị quyết quy định chế độ hỗ trợ mua bảo hiểm y tế (BHYT) cho đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) tại các xã không thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi bền vững, mỗi năm phấn đấu giảm 1.000 hộ nghèo, tỉnh Bình Phước đã triển khai thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thanh Hóa, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Thanh Hóa đã đào tạo nghề cho gần 8.000 lao động là người dân tộc thiểu số, hộ nghèo, hộ cận nghèo sinh sống tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi trong độ tuổi lao động.
Chiều 10/11, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức Khai mạc sự kiện "Sáp ong - Sắc chàm". Sự kiện nằm trong khuôn khổ Dự án thành phần số 8: "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em", thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030", giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì thực hiện.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ra Quyết định số 3177/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các DTTS có nguy cơ mai một. Cụ thể là hoạt động khôi phục, bảo tồn văn hóa truyền thống tốt đẹp như: Làn điệu dân ca, dân vũ, nghệ thuật trình diễn dân gian, nghề truyền thống đang có nguy cơ mai một, mất bản sắc của các dân tộc Tày, Thái, Dao, Mường, Phù Lá, Thổ và Ơ Đu tại các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên và Nghệ An.
Thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (giai đoạn I từ năm 2021-2025), ngành Văn hóa-Thể thao (VH-TT) Sơn La đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động và đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Trong những năm qua, nâng cao chất lượng cán bộ người DTTS luôn được các cấp ủy, các ngành, các cấp tỉnh Hòa Bình quan tâm. Đây là nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc.