Cùng với tháp Chăm, Bình Ðịnh còn lưu giữ nhiều hiện vật điêu khắc, phù điêu, lò gốm... từ thời Champa. Trong đó, một số hiện vật đã được Nhà nước công nhận là bảo vật quốc gia. Việc phát huy giá trị hệ thống hiện vật này không chỉ thể hiện tinh thần trân trọng di sản mà còn phù hợp với định hướng phát triển du lịch của tỉnh.
Các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để phục hồi ngành Du lịch. Một giải pháp bền vững được các địa phương chú trọng thực hiện là, phát triển bền vững ngành Du lịch với tôn chỉ: Điểm đến an toàn, thân thiện và chất lượng.
Không thể phủ nhận, trong những năm qua, thông qua điện ảnh dưới nhiều hình thức như phim ngắn quảng bá, phim truyền hình, phim truyện… đã góp phần quan trọng, tích cực cho du lịch Việt Nam phát triển. Nhiều điểm thăm quan được khai thác, lượng khách du lịch đến ngày một đông… đó chính là hiệu ứng tích cực cho câu chuyện truyền thông thông qua điện ảnh.
Nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Phú Yên, giáp với tỉnh Đăk Lăk, Sông Hinh là nơi sinh sống của cộng đồng 4 dân tộc thiểu số gồm: Ê-đê, Ba Na, Jrai và Chăm H’roi, trong đó dân tộc Ê-đê sống chủ yếu ở buôn Lê Diêm- cái nôi của những lễ hội cộng đồng.
Năm 2019 đang dần khép với nhiều sự kiện trọng đại. Sau đây, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin bình chọn 10 sự kiện văn hoá, thể thao, du lịch nổi bật của đất nước trong năm qua.
Phát triển du lịch nông thôn là giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn mới (NTM) bền vững. Ngược lại, NTM là nền tảng hỗ trợ phát triển đa dạng, chất lượng, ổn định điểm đến. Phát triển du lịch nông thôn hiệu quả sẽ góp phần thực hiện đồng thời hai mục tiêu, là đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và xây dựng NTM bền vững.
Bắc Giang là vùng đất Kinh Bắc xưa, là nơi lưu giữ những dấu ấn truyền thống, đậm nét, cùng với sự đa dạng văn hóa các dân tộc có thể xem là trở thành “mỏ vàng” để phát triển du lịch.
Tại Thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) vừa diễn ra sự kiện Lễ hội văn hóa-du lịch Mường Lò và khám phá Danh thắng quốc gia ruộng bậc thang Mù Cang Chải năm 2019.
Lễ hội Thành Tuyên đã và đang trở thành thương hiệu du lịch độc đáo của mảnh đất cách mạng miền sơn cước. Qua Lễ hội, thúc đẩy các tour tuyến, liên kết du lịch vùng, là cú huých quan trọng cho du lịch tỉnh Tuyên Quang phát triển.
Năm 2019, ngành Du lịch tỉnh Lai Châu phấn đấu đón 326.000 lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt 31.700 lượt; tổng doanh thu từ du lịch đạt trên 511 tỷ đồng. Để đạt mục tiêu, một trong những giải pháp của tỉnh là ưu tiên đầu tư phát triển sản phẩm du lịch chủ lực.
Thôn Ngòi, xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) là một trong những thôn ven lòng hồ sông Đà có phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. Thôn có hơn 90 hộ dân, 100% là đồng bào dân tộc Mường. Người dân sinh sống bằng nghề đánh bắt cá, trồng ngô và trồng luồng... Những năm gần đây, họ đã biết tận dụng, khai thác lợi thế cảnh quan thiên nhiên để phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao thu nhập.
Là tên gọi Homestay của chị Vàng Thị Ly (1992), dân tộc Mông ở xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái). Mô hình này không chỉ làm thay đổi cuộc sống gia đình chị mà còn giới thiệu những nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc dân tộc Mông ở Yên Bái.
Trên địa bàn huyện Nho Quan (Ninh Bình) có khoảng 29 nghìn người là dân tộc Mường sinh sống (chiếm 15% dân số của huyện), tập trung chủ yếu ở các xã: Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long và rải rác ở các xã Quảng Lạc, Thạch Bình, Văn Phương, Yên Quang, Xích Thổ. Hiện nay, đồng bào lưu giữ được những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình như: văn hóa cồng chiêng, hát đúm, hát ru, hát sắc bùa, các trò chơi dân gian như bắn nỏ, ném còn, đi cà kheo, kéo co, đẩy gậy...
“Chặt chém” khách du lịch đã trở thành một điệp khúc buồn mỗi dịp lễ, tết. Quá dễ dàng khi tìm kiếm các kết quả trên mạng internet về vấn nạn này, không chỉ một, mà rất nhiều địa phương đã gây ám ảnh cho khách thăm quan khi tới bởi những thứ ngày thường có giá vài nghìn, vài chục nghìn đột nhiên đội giá lên hàng chục lần một cách vô lý.
Với lợi thế cảnh quan được thiên nhiên ban tặng, bản Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, Lai Châu đang dần trở thành một điểm đến hấp dẫn khách du lịch của tỉnh Lai Châu. Nắm bắt lợi thế đó, anh Vàng A Chỉnh đã tiên phong mang du lịch cộng đồng homestay về với bản Sin Suối Hồ.
Được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2014 nhân dịp Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, đến nay Lễ hội Hoa ban đã thực sự trở thành điểm nhấn trong hoạt động du lịch hằng năm của tỉnh Điện Biên. Vào những ngày diễn ra lễ hội, du khách không chỉ được thăm quan quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ mà còn có cơ hội trải nghiệm, thưởng thức nét đẹp vùng cao, khám phá sắc màu Tây Bắc trong không gian đậm đà bản sắc dân tộc.
Thanh Hóa có 11 huyện miền núi, diện tích rộng hơn 8.000km2, chiếm đến 3/4 diện tích của cả tỉnh, nơi đây sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, với: rừng, hồ, núi, hang động, thác nước và nhiều cảnh quan, danh thắng... Đây cũng là vùng có tiềm năng, thế mạnh về văn hóa DTTS đặc sắc gắn với các lễ hội truyền thống... tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tạo ra cơ hội phát triển đột phá trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực du lịch. Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu với vai trò là một trong những trung tâm du lịch hàng đầu của cả nước, điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước đã và đang tích cực phát huy tiềm lực, phát triển hiệu quả “ngành công nghiệp không khói” dưới sự hỗ trợ của công nghệ số phát triển thông minh, hiệu quả.
Thiên nhiên hùng vĩ cùng với nền văn hóa truyền thống đa dạng, độc đáo của các DTTS là “mỏ vàng” của các tỉnh miền núi phía Bắc phát triển du lịch. Tiềm năng lớn là vậy nhưng hiện nay, ngành công nghiệp không khói vẫn chưa đóng góp nhiều cho sự tăng trưởng kinh tế của các địa phương.
Đây là tên dự án khởi nghiệp do Tòng Thị Nguyên, dân tộc Thái, sinh viên Trường Đại học Tây Bắc và các cộng sự đang thực hiện trong thời gian tới nhằm tạo việc làm cho các bạn sinh viên phát huy tiềm năng du lịch của địa phương, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai đất nước Việt-Lào anh em.