Cùng với hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề thì việc kết nối giải quyết việc làm, thúc đẩy lao động người DTTS tham gia thị trường lao động ngoài nước, là nội dung trọng tâm của Tiểu dự án 3 – Dự án 5 của Chương trình MTQG 1719. Những cơ chế, chính sách trong Chương trình MTQG được kỳ vọng “khơi thông” con đường xuất khẩu lao động - giải pháp giảm nghèo hiệu quả cho vùng đồng bào DTTS và miền núi, nhưng nhiều năm nay vẫn chưa có nhiều khởi sắc.
Nhằm đẩy mạnh hỗ trợ tạo việc làm bền vững, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 90/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Chương trình gồm bảy dự án, trong đó, Dự án Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì.
Ngoài việc ban hành những chính sách đặc thù trong lĩnh vực giáo dục, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, tỉnh Quảng Ninh cũng đã đưa ra những định hướng, chủ trương lớn trong lĩnh vực thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi, biên giới, hải đảo. Những quyết sách quan trọng này đã và đang phát huy hiệu quả, từng bước hoàn thành việc thực hiện mục tiêu xuyên suốt mà tỉnh Quảng Ninh đặt ra là, xóa bỏ rào cản chênh lệch vùng miền, khoảng cách giàu nghèo và hướng đến phát triển bền vững.
Trong những năm gần đây, chính sách đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động vùng đồng bào DTTS được các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh Kiên Giang triển khai thực hiện ngày càng hiệu quả. Đây là một trong những giải pháp bền vững trong công tác giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới và cũng là một trong những nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025.
Đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động vùng đồng bào DTTS miền núi là một trong những nội dung thuộc "Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719)". Xác định vai trò quan trọng của nội dung này, thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp để đào tạo nghề, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho đồng bào DTTS.
Là tỉnh có hơn 35% đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer chiếm hơn 30% dân số của tỉnh, thời gian qua, Sóc Trăng đã tập trung đẩy nhanh việc triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án... hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh.
Nâng cao chất lượng đào tạo, hướng tới đào tạo nghề đạt chuẩn quốc tế; thời gian qua, Trường Cao đẳng Lào Cai đã đẩy mạnh liên kết, hợp tác đào tạo nghề với các đơn vị, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Học sinh, sinh viên sau khi ra trường không chỉ thạo nghề mà còn chuẩn kỹ năng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và khắt khe của thị trường lao động.
Trải qua lịch sử hàng trăm năm, các làng nghề không chỉ hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc mà còn chứa đựng những giá trị về cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc hay di tích lịch sử. Khai thác tiềm năng của làng nghề để phát triển du lịch đang được coi là một trong những hướng đi triển vọng vừa nâng cao thu nhập, vừa giúp lưu giữ nét đẹp của các làng nghề.
Với chủ trương nâng cao chất lượng đào tạo, Trường Cao đẳng Lào Cai đã và đang chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, mô hình học cụ gắn với đổi mới phương pháp giảng dạy. Qua đó, từng bước đưa trường trở thành địa chỉ tin cậy của nhiều học sinh, sinh viên, đặc biệt góp phần giải bài toán đầu ra cho học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường.
Đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn; trong đó có lao động người DTTS, là giải pháp quan trọng để nâng cao mức thu nhập, giúp người dân thoát nghèo. Chính vì vậy, thời gian qua Quảng Ngãi đã chú trọng công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, coi đây là “chìa khóa” góp phần giảm nghèo bền vững tại các địa bàn vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Một trong những rào cản trong giải quyết việc làm cho lao động (LĐ) người DTTS là tâm lý ngại thay đổi, không muốn rời xa bản làng, ít LĐ vượt lên bứt phá để tìm những hướng đi mới. Chính vì vậy, bên cạnh các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm, cấp tín dụng ưu đãi,… thì Nhà nước đã và đang triển khai các cơ chế khuyến khích khởi nghiệp, tự tạo việc làm của LĐ người DTTS.
Đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn; trong đó có lao động người DTTS, là giải pháp quan trọng để nâng cao mức thu nhập, giúp người dân thoát nghèo. Chính vì vậy, thời gian qua công tác nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp được tỉnh Lào Cai chú trọng, coi đây là “chìa khóa” góp phần giảm nghèo bền vững tại các địa bàn vùng vùng cao.
Thời gian qua, Nhà nước đã ban hành, triển khai thực hiện hệ thống chính sách tập trung đầu tư, hỗ trợ khu vực nông thôn và vùng đồng bào DTTS và miền núi. Các chính sách (đất đai, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, tín dụng ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn, chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp,…), đã góp phần mang đến những cơ hội việc làm cho lao động (LĐ) nông thôn nói chung và LĐ người DTTS nói riêng.
Đảng, Nhà nước ta luôn tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền việc làm, theo hướng ưu tiên đầu tư, hỗ trợ, tạo cơ hội bình đẳng về việc làm cho lao động người DTTS. Việc thúc đẩy và thường xuyên thực hiện quyền lao động việc làm cho đồng bào DTTS đã cụ thể hóa quan điểm của Đảng “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”. Không chỉ bảo đảm về mặt pháp lý và thụ hưởng chính sách, đồng bào DTTS còn được khuyến khích, hỗ trợ khởi nghiệp để phát huy quyền việc làm của mình.
Từ khi thành lập Nhóm sở thích “Thêu dệt thổ cẩm” tại thôn Bản Đồn, xã Minh Quang, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang), những thành viên như chị Huế, chị Lý, chị Giang… vừa có thêm việc làm kiếm thêm thu nhập, lại được làm việc mình yêu thích, phát triển kinh tế ngay tại quê hương mình.
Hơn 60 năm gắn bó với nghề rèn, ông Tơngôl Nhứn ((75 tuổi ở thôn Đắc Tà Vâng, xã Đắc Tôi, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) giữ nhiều bí quyết riêng trong nghề rèn của người Tà Riềng (nhóm địa phương của dân tộc Gié Triêng).
Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam 2023 sẽ được tổ chức từ ngày 9 - 12/11, tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) với nhiều hoạt động hấp dẫn, có sự tham gia của các tổ chức quốc tế.
Ngày 31/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với UBND huyện Lắk tổ chức Bế giảng lớp truyền dạy và thực hành nghề làm gốm thủ công của người Mnông tại buôn Dơng Bắk, xã Yang Tao.
Thực hiện kế hoạch của UBND tỉnh Nghệ An về việc triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), địa phương đã đặt ra mục tiêu 52% lao động trong độ tuổi được đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu, điều kiện của người DTTS và đặc thù vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Bất ổn xã hội, con trẻ thiếu được giáo dục của gia đình, mất cân bằng dân số, thiếu lao động địa phương… là những hệ lụy đang diễn ra khi tình trạng hàng ngàn lao động thiếu việc làm, hoặc việc làm không ổn định dẫn đến tha hương để tìm kế mưu sinh, hiện vẫn đang tiếp diễn ở nhiều địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi nói chung và của tỉnh Nghệ An nói riêng,