Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: di sản

Mãn nhãn Chương trình nghệ thuật “Liên hoan nghệ thuật hát then đàn tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII năm 2024”

Mãn nhãn Chương trình nghệ thuật “Liên hoan nghệ thuật hát then đàn tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII năm 2024”

Video - Vàng Ni - Thúy Hồng - 09:50, 17/11/2024
Vừa qua, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khai mạc Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” và Liên hoan nghệ thuật hát then đàn tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII năm 2024.
Bảo tồn giá trị di sản kinh viết trên lá buông của dân tộc Khmer

Bảo tồn giá trị di sản kinh viết trên lá buông của dân tộc Khmer

Gương sáng giữa cộng đồng - Tào Đạt - 17:04, 11/11/2024
Kinh viết trên lá buông có từ rất lâu đời và nổi tiếng không chỉ ở vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang mà cả khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Di sản này được người Khmer ở An Giang gìn giữ và phát huy. Hiện nay, người duy nhất ở tỉnh An Giang nắm giữ trọn vẹn kỹ thuật viết chữ trên lá buông là Hòa thượng Chau Ty (82 tuổi, trụ trì chùa Soài So, xã Núi Tô, huyện Tri Tôn). Hòa thượng, Người có uy tín Chau Ty là truyền nhân đời thứ 9 của sãi cả chùa Xvay Ton.
“Định vị” cao nguyên trắng Bắc Hà trên bản đồ du lịch Tây Bắc

“Định vị” cao nguyên trắng Bắc Hà trên bản đồ du lịch Tây Bắc

Sắc màu 54 - Hào Hương - 11:14, 17/10/2024
Nếu như tỉnh Lào Cai đã khẳng định được vị trí số một trên bản đồ du lịch Tây Bắc, thì huyện Bắc Hà đã “định vị” được thương hiệu là một trong những trọng điểm du lịch của tỉnh. Tiềm năng về cảnh quan và bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Bắc Hà đã được phát huy đúng giá trị, khiến du khách “nghiêng say” khi đến với cao nguyên trắng bất cứ mùa nào trong năm.
Lễ hội Nước mắm - Trải nghiệm ẩm thực và tôn vinh di sản của Việt Nam

Lễ hội Nước mắm - Trải nghiệm ẩm thực và tôn vinh di sản của Việt Nam

Ẩm thực - Minh Nhật - 14:14, 05/10/2024
Không chỉ là một sự kiện quảng bá sản phẩm, Lễ hội còn nhằm bảo tồn giá trị truyền thống của các làng nghề, đồng thời kết nối nước mắm Việt Nam với thị trường quốc tế. Qua đó, nước mắm truyền thống không chỉ được khẳng định vị trí trong ẩm thực trong nước mà còn hướng tới xây dựng thương hiệu quốc gia trên trường quốc tế.
Lễ hội Vu lan Thắng hội huyện Cầu Kè là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Lễ hội Vu lan Thắng hội huyện Cầu Kè là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Tin tức - Tào Đạt - Như Tâm - 15:52, 28/08/2024
Trong khuôn khổ các chương trình thuộc Festival 100 năm Dừa sáp Trà Vinh và Tuần lễ Vu lan Thắng hội huyện Cầu Kè năm 2024, tối 27/8, tại huyện Cầu Kè, UBND tỉnh Trà Vinh tổ chức khai mạc Lễ Vu lan Thắng hội huyện Cầu Kè; đồng thời, công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Lễ hội này là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Phát hiện loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông

Phát hiện loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông

Media - BDT - 20:00, 18/11/2024
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 18/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2024. Phát hiện loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông. Nghệ nhân Sình ca thôn Giếng Đõ. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Mo Mường - Tấm gương phản chiếu quan niệm về con người, trời đất và thế giới tâm linh

Mo Mường - Tấm gương phản chiếu quan niệm về con người, trời đất và thế giới tâm linh

Media - BDT - 19:12, 06/11/2024
Trong mắt du khách quốc tế, đất nước Việt Nam với 54 dân tộc anh em chung sống được coi là điểm đến đầy hấp dẫn với một kho tàng Di sản văn hóa đặc sắc, đồ sộ. Trong đó, đặc biệt phải kể tới những Di sản văn hóa phi vật thể đã được Unesco công nhận, gắn liền với đời sống lao động, sản xuất và tinh thần của đồng bào các dân tộc.Không chỉ vậy, trong kho tàng ấy, còn có rất nhiều những di sản độc đáo như những viên ngọc quý vẫn đang còn say ngủ… Bằng niềm tự hào, trân quý, chuyên mục Hành trình Di sản của Báo Dân tộc và Phát triển sẽ cùng quý độc giả từng bước khám phá, trải nghiệm những giá trị tuyệt vời ấy… Và số đầu tiên, mời quý độc giả hãy cùng tìm hiểu về Mo Mường.Mo Mường là di sản văn hóa quý của đồng bào dân tộc Mường, được ví như bách khoa toàn thư dân gian chứa đựng những tinh hoa văn hóa Mường. Quá trình diễn xướng Mo của người Mường là phương tiện giao tiếp bày tỏ lòng tôn kính đối với lực lượng siêu nhiên và tổ tiên. Đồng thời, là phương tiện để truyền đạt tư tưởng triết lý về thiên nhiên, vũ trụ, tri thức, tập quán xã hội người Mường; qua đó góp phần tích cực trong giáo dục, hình thành nhân cách con người và gìn giữ phong tục, tập quán của dân tộc.
Khám phá báu vật Cham Pa

Khám phá báu vật Cham Pa

Tin tức - Ngọc Ánh - 08:40, 29/08/2024
Kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 (1945 - 2024), Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hoá Việt Nam và Nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức trưng bày chuyên đề "Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian".
Bảo vệ những

Bảo vệ những "báu vật" của thời gian ở Quảng Ninh

Xã hội - Mỹ Dung - 12:05, 21/08/2024
Hiện nay Quảng Ninh có 162 cây di sản được công nhận. Bảo tồn cây di sản không chỉ góp phần giáo dục cho cộng đồng biết trân quý những giá trị lịch sử, mà còn là bảo vệ cảnh quan môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học.
Ngân hàng số di sản văn hóa ở Quảng Trị: Đưa di sản đến gần hơn với du khách

Ngân hàng số di sản văn hóa ở Quảng Trị: Đưa di sản đến gần hơn với du khách

Khoa học - Công nghệ - An Yên - 09:15, 15/08/2024
Việc xây dựng Ngân hàng số di sản văn hóa với các dữ liệu bản đồ hình ảnh và video clip 2D/3D, các tour tham quan ảo... sẽ thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành Du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, qua đó đưa di sản đến gần với du khách hơn...
Phát huy di sản của Hoàng tộc Chăm gắn với du lịch

Phát huy di sản của Hoàng tộc Chăm gắn với du lịch

Sắc màu 54 - Thái Tuyên - 08:40, 03/07/2024
Kho mở Bộ sưu tập (BST) di sản Hoàng tộc Chăm tọa lạc tại thôn Tịnh Mỹ, xã Phan Thanh, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Nơi đây trưng bày hơn 100 hiện vật nguyên gốc mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc Chăm và được phân thành 8 nhóm sưu tập. Trong đó, giá trị nhất là bộ vương miện của vua Po Klaong Mânai và búi tóc của Hoàng hậu Po Bia Som bằng chất liệu vàng với đường nét chạm khắc hoa văn rất tinh xảo, độc đáo ở đầu thế kỷ XVII.
“Miền di sản yêu thương”

“Miền di sản yêu thương”

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 04:35, 31/08/2024
Trong khuôn khổ Chương trình du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc” lần thứ XV - Bắc Kạn 2024, tại phố đi bộ Sông Cầu (thành phố Bắc Kạn) diễn ra đêm trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tỉnh Bắc Kạn với chủ đề “Miền di sản yêu thương”.
Phát huy di sản khèn Mông

Phát huy di sản khèn Mông

Sắc màu 54 - Mỹ Dung - 13:55, 23/08/2024
Trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Mông, cây khèn và nghệ thuật múa khèn có thể được xem như một biểu trưng văn hóa. Chính vì lẽ đó, người Mông ở Đồng Hỷ và Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên luôn gìn giữ, trao truyền nghệ thuật khèn như một báu vật và phát huy giá trị thông qua các hoạt động văn hóa, du lịch của địa phương.
Phát huy di sản của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về đại đoàn kết các dân tộc

Phát huy di sản của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về đại đoàn kết các dân tộc

Sự kiện - Bình luận - Sỹ Hào - 08:01, 09/08/2024
Những ngày này, hàng triệu trái tim người Việt Nam cùng chung niềm thương tiếc khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rời cõi tạm nhân sinh, về với thế giới Người Hiền. Một trái tim lớn đã ngừng đập; nhưng trí tuệ, bản lĩnh, tâm huyết và những trăn trở của người lãnh đạo cao nhất của Đảng dành cho đất nước, cho Nhân dân vẫn khắc sâu trong mỗi người dân đất Việt. Triệu người như một, đều nguyện tiếp tục sứ mệnh của mình, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp, hùng cường.
Mê đắm rẻo cao Kỳ Sơn

Mê đắm rẻo cao Kỳ Sơn

Media - BDT - 20:00, 08/11/2024
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 8/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam". Mê đắm rẻo cao Kỳ Sơn. Gương sáng A Mlưn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Tổng giải thưởng cho Cuộc thi vẽ tranh di sản văn hóa Việt Nam lên tới gần 1 tỉ đồng

Tổng giải thưởng cho Cuộc thi vẽ tranh di sản văn hóa Việt Nam lên tới gần 1 tỉ đồng

Tin tức - Ngọc Ánh - 11:21, 31/08/2024
Cuộc thi vẽ tranh "Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa" lần thứ 2, năm 2025 trao giải thưởng khủng tổng trị giá gần 1 tỉ đồng và Ban Tổ chức tiếp tục giữ các tác phẩm được giải để triển lãm.
Đánh thức di sản văn hoá

Đánh thức di sản văn hoá

Media - BDT - 20:00, 23/08/2024
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 23/8, có những thông tin đáng chú ý sau: Có một “Không gian văn hóa Bác Hồ” trong đôi mắt trẻ thơ. Đánh thức di sản văn hóa. Nữ Thiếu tá Công an và lớp học chữ của người Dao. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Nhiều nghề thủ công truyền thống được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nhiều nghề thủ công truyền thống được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sắc màu 54 - Minh Thu - 20:12, 13/08/2024
Những nghề thủ công truyền thống của Việt Nam không chỉ là biểu tượng của sự khéo léo và tài năng, mà còn là di sản văn hóa quý giá, được UNESCO công nhận và bảo tồn.
Đề cử Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Hin Nậm Nô là di sản thiên nhiên liên biên giới

Đề cử Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Hin Nậm Nô là di sản thiên nhiên liên biên giới

Du lịch - Thanh Nguyên - 10:03, 05/07/2024
Thông tin từ UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, tỉnh Quảng Bình và tỉnh Khăm Muồn (Lào) đã xây dựng hồ sơ trình UNESCO, đề cử Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nậm Nô là Di sản thiên nhiên thế giới liên biên giới.
Cồng chiêng - Lời của đại ngàn

Cồng chiêng - Lời của đại ngàn

Media - Ngọc Chí - 11:39, 28/06/2024
Ngày 25/11/2005, UNESCO chính thức công nhận Không gian văn hóa cồng chiêng là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được chủ thể di sản nỗ lực bảo vệ và phát huy giá trị. Tuy nhiên, bảo tồn ra sao để giữ lại những giá trị cốt lõi và không tách rời với nhịp đập đời sống, khai thác các giá trị của di sản để phát triển là vấn đề rất đáng được quan tâm hiện nay.