Không có đất thổ cư, hơn 40 hộ người dân tộc Mông ở xóm Khuôn Ngục, xã La Hiên, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) không thể tiếp cận các nguồn hỗ trợ xây dựng nhà của Nhà nước. Thực trạng này còn ảnh hưởng trực tiếp đến công tác giảm nghèo của địa phương.
Công tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Thanh Hóa đã có sự chuyển biến tích cực. Để làm nên thành quả này có sự đóng góp đáng kể của lực lượng Bộ đội biên phòng.
Ngày 9/9, tại Hà Nội, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hoàng Thị Hạnh đã làm việc với Báo Dân tộc và Phát triển (Báo DT&PT) nhằm đánh giá kết quả công tác tháng 8 và 8 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ công tác những tháng cuối năm. Tham dự buổi làm việc còn có lãnh đạo Vụ Tuyên truyền thuộc UBDT.
Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh tại cuộc họp về rà soát, sửa đổi các quy định, thông tư, hướng dẫn… liên quan đến chế độ thông tin báo cáo của UBDT, diễn ra vào sáng 9/9, tại Trụ sở UBDT. Tham dự phiên họp có Lãnh đạo Vụ Tổng hợp, Văn phòng UBDT.
Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ luôn quan tâm, triển khai thực hiện hiệu quả nhiều chương trình, dự án, các cơ chế, chính sách nhằm xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày 7/9, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng Dân tộc (HĐDT) của Quốc hội Khóa XV đã tổ chức Phiên họp thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về kết quả triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (viết tắt là Chương trình MTQG).
Ngày 6/9, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh và Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc (HĐDT) của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm đồng chủ trì buổi làm việc về chuẩn bị nội dung báo cáo kết quả 1 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (viết tắt là Chương trình MTQG).
Trước tình hình dịch Covid-19 vẫn đang có nhiều diễn biến phức tạp, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tăng cường công tác chỉ đạo các biện pháp phòng chống dịch bệnh tại cơ quan, theo phương án chủ động, linh hoạt, kịp thời xử lý tình huống; Đồng thời, tăng cường nắm bắt tình hình cơ sở, hỗ trợ các bệnh nhân mắc Covid-19 là người DTTS, chung tay với đồng bào vượt qua khó khăn, chữa trị bệnh, ổn định cuộc sống…
Trong giai đoạn 2016 - 2020, từ nguồn vốn của Chương trình 135, tỉnh Hà Giang đã đầu tư trên 1.102 tỉ đồng để đầu tư các công trình hạ tầng. Nhờ đó, bộ mặt nông thôn, miền núi được cải thiện đáng kể. Đặc biệt, ý thức của người dân trong việc duy tu, bảo dưỡng, khai thác hiệu quả công trình phục vụ sản xuất, nâng cao chất lượng đời sống dân sinh.
Những năm qua, các địa phương trong tỉnh Hà Giang đã huy động nhiều nguồn lực, lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có thêm điều kiện phát triển sản xuất, từng bước góp phần nâng cao đời sống và thúc đẩy KT -XH phát triển.
Năm 1993, để nhường đất xây dựng công trình thủy điện Hòa Bình, 56 hộ đồng bào dân tộc Mường ở xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đã di dân vào định cư ở xã biên giới Đắk Xú, huyện Ngọc Hồi (Kom Tum). Vượt qua bao khó khăn, trắc trở, giờ đây cuộc sống của đồng bào đã ấm no và ngày càng phát triển.
Đó là chỉ đạo của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh tại buổi làm việc, nghe báo cáo hồ sơ, thủ tục dự án xây dựng trụ sở UBDT, Học viện Dân tộc (HVDT); các dự án triển khai năm 2021 liên quan đến ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) của UBDT diễn ra ngày 31/8/2021. Tham dự buổi làm việc có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Lê Sơn Hải; đại diện Ban Quản lý Dự án đầu tư Chuyên ngành xây dựng (Ban QLDA); Vụ Kế hoạch - Tài chính (KHTC); Văn phòng UBDT.
Để tiếp tục phát huy hiệu quả nguồn lực giảm nghèo, giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình giảm nghèo bền vững cần tiếp tục đầu tư có trọng điểm; xây dựng tiêu chí khuyến khích cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng thoát nghèo bền vững bằng những mô hình giảm nghèo tiêu biểu, phù hợp…
Qua 10 năm đi vào đời sống, cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững” đã tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng dân cư, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo của tỉnh Gia Lai.
Vùng đất quế Trà Bồng (Quảng Ngãi) đang từng ngày phát triển, đời sống của đồng bào các dân tộc được cải thiện. Truyền thống cách mạng hào hùng của quê hương với cuộc Khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi (28/8/1959) lưu danh sử sách sẽ mãi là nguồn sức mạnh để các thế hệ người dân trên vùng đất quế nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, xây dựng quê hương giàu đẹp.
Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội Khóa XV đã thông qua chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, với mục tiêu hướng tới nâng cao chất lượng sống của người dân. Tuy nhiên, những giải pháp cụ thể, khả thi để chương trình giảm nghèo tiếp tục phát huy hiệu quả, khuyến khích người dân hăng say phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo một cách thực chất và bền vững, là vấn đề cần tiếp tục được cả hệ thống chính trị, toàn xã hội quan tâm đặc biệt...
Ông Đặng Văn Tuấn, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Khánh Hòa vừa có Công văn số 516/BDT-VP gửi Lãnh đạo Ủy ban Dân tộc về việc Đề nghị hỗ trợ đồng bào DTTS tỉnh Khánh Hòa gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Đó là phát biểu chỉ đạo của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh tại cuộc họp Lãnh đạo UBDT nghe báo cáo Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBDT thay thế Nghị định số 13/2017/NĐ-CP. Dự họp có các Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm: Nông Quốc Tuấn, Hoàng Thị Hạnh, Y Thông.
Những năm qua, huyện Chư Păh (Gia Lai) quan tâm tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) để vươn lên thoát nghèo bền vững.
Những ngày tháng 8 “nắng rám trái bòng”, chúng tôi về huyện vùng cao An Lão - huyện từng được xem là khó khăn của tỉnh Bình Định. Nơi đây có hơn 40% dân số là đồng bào DTTS sinh sống. Trước đây đời sống của bà con còn thiếu thốn, sản xuất lạc hậu, nay đã có nhiều đổi mới.