Huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) được thành lập vào năm 2005, thời điểm đó, cơ sở hạ tầng còn rất hạn chế, hệ thống giao thông bị chia cắt, thiếu sự kết nối giữa các xã trong huyện, cũng như giữa huyện với các địa phương lân cận. Nhưng với tinh thần đoàn kết của toàn Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân, huyện Tu Mơ Rông hôm nay đã khoác lên mình một diện mạo mới, khởi sắc và đầy hy vọng.
Trong những năm qua, bằng sự nỗ lực, nhiều Người có uy tín trong đồng bào DTTS đã và đang tận tâm, tận lực, đóng góp công sức cho các phong trào hoạt động ở cơ sở. Trong đó có công tác đảm bảo an ninh trật tự, góp phần quan trọng vào bình yên trên mỗi xóm bản vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Thực hiện Dự án 2, Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), giai đoạn 2021–2025, tỉnh Thái Nguyên đã và đang tích cực triển khai công tác quy hoạch, sắp xếp, bố trí dân cư ở những nơi cần thiết. Qua đó, giúp người dân vùng cao ổn định đời sống, giảm thiểu rủi ro thiên tai, bảo đảm an ninh trật tự và tạo điều kiện để phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
Ngày 05/6/2025, tại TP. Cần Thơ, Đoàn đại biểu Người có uy tín tỉnh Bình Thuận đã có chuyến thăm, học tập và trao đổi kinh nghiệm tại trụ sở Vụ Tuyên truyền công tác dân tộc, tôn giáo (Bộ phận Cần Thơ), cơ quan trực thuộc Bộ Dân tộc và Tôn giáo. Chuyến đi là dịp giúp các đại biểu giao lưu, chia sẻ thực tiễn, lan tỏa những giá trị tích cực trong công tác dân tộc, tôn giáo đồng thời góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đoàn gồm 27 đại biểu Người có uy tín, đại diện cho các dân tộc như: Chăm, Raglai, Nùng, Cơ ho và Chơro – những thành phần tiêu biểu đóng vai trò nòng cốt trong xây dựng cộng đồng. Cùng tham gia Đoàn có bà Hồ Thị Kim Lệ và ông Trần Ngọc Tân, Phó Giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Bình Thuận.
Qua 4 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), vùng đồng bào DTTS và miền núi đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Kết cấu hạ tầng được đầu tư đồng bộ, kinh tế - xã hội có bước phát triển, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh… đã cho thấy hiệu quả nguồn lực đầu tư của Chương trình MTQG 1719.
Chiều 4/6, tỉnh Gia Lai đã tổ chức Hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình thực hiện và thúc đẩy tiến độ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2025 (Chương trình MTQG 1719). Dự Hội nghị có lãnh đạo các sở, ngành và 17 huyện, thị xã thành phố trên địa bàn tỉnh.
Sau gần 4 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719); nhiều địa phương đã thực hiện đồng bộ, sáng tạo và hiệu quả Chương trình. Trong đó, công tác tuyên truyền, vận động được xác định là giải pháp đột phá, đóng vai trò “cầu nối” đưa chính sách vào cuộc sống, góp phần khơi dậy nội lực và thay đổi căn bản “nếp nghĩ, cách làm” của người dân vùng đồng bào DTTS.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ, cả hệ thống chính trị đã vào cuộc mạnh mẽ, đồng lòng triển khai Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát với tinh thần trách nhiệm và nhân văn sâu sắc. Những nỗ lực bền bỉ ấy không chỉ mang lại những kết quả cụ thể về mặt số lượng mà còn thắp sáng lên niềm tin, tình người và sức mạnh đoàn kết của dân tộc.
Triển khai thực hiện Dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, thời gian qua, huyện Đồng Hỷ và Phú Lương của tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều giải pháp để đưa nước sạch về với đồng bào DTTS, nhằm giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Nhờ đó, chất lượng cuộc sống của người dân miền núi ngày càng được cải thiện rõ rệt.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719)", là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, thể hiện sự quan tâm sâu sắc đối với đồng bào các DTTS, đặc biệt đồng bào sinh sống ở những địa bàn còn khó khăn. Tại Cà Mau, Chương trình được các cấp chính quyền triển khai, các hạng mục đầu tư phù hợp với tình hình thực tế, mang lại nhiều kết quả thiết thực, nhận được sự tin tưởng đồng thuận cao của đồng bào DTTS, tạo nền tảng căn bản và kinh nghiệm để các địa phương bước vào triển khai hiệu quả hơn trong giai đoạn II: từ năm 2026–2030.
Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do Phó Chủ tịch Nguyễn Lâm Thành làm Trưởng đoàn đã có chuyến khảo sát đánh giá việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), được phê duyệt tại Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ, tại vùng núi Thanh Hóa.
Gần 4 năm qua, trong quá trình triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS đã phát huy mạnh mẽ vai trò trong công tác tuyên truyền, vận động. Họ trở thành một trong những lực lượng nòng cốt, tiên phong trong việc huy động sức mạnh tổng hợp, để thực hiện có hiệu quả Chương trình MTQG 1719 tại các địa phương.
Những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021–2025 (Chương trình MTQG 1719) đã trở thành điểm tựa vững chắc cho hàng ngàn hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Thái Nguyên. Qua đó, giúp hộ dân có nơi ở ổn định với ngôi nhà mới và yên tâm, tạo nền tảng để phát triển kinh tế, từng bước thoát nghèo bền vững.
Huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang là địa bàn có khí hậu khắc nghiệt, mùa khô kéo dài, khiến tình trạng thiếu nước sinh hoạt và sản xuất xảy ra thường xuyên. Trước thực trạng đó, những năm gần đây, từ nguồn lực của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) nhiều công trình cấp nước sinh hoạt tập trung đã được đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp.
Suốt chiều dài lịch sử phát triển với tinh thần từ bi, hòa hợp, hướng thiện, Phật giáo tại các tỉnh Tây Nguyên có nhiều đóng góp quan trọng trong việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, trong đó nổi bật là các hoạt động thiện nguyện, từ thiện.
Những năm qua, báo chí không chỉ là cầu nối truyền tải thông tin mà còn là người bạn đồng hành đắc lực, giúp đưa các chính sách dân tộc đến gần hơn với cuộc sống của đồng bào các DTTS tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Đặc biệt, những bài báo chuyên ngành của những ấn phẩm báo chí cấp cho đội ngũ Người có uy tín trong cộng đồng, Người có uy tín đã có thêm được nhiều thông tin, kiến thức cần thiết từ cuộc sống, từ đó truyền đạt và vận động bà con hiểu rõ, đồng thuận thực hiện hiệu quả các chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương.
Những năm qua, đội ngũ Người có uy tín của tỉnh Thái Nguyên đã luôn là cầu nối giữa Đảng, chính quyền với đồng bào các dân tộc ở cơ sở; là lực lượng quan trọng, đi đầu trong các phong trào thi đua yêu nước, tham gia xây dựng nông thôn mới, bảo tồn văn hóa truyền thống...
Ngày 31/5, Phòng Dân tộc và Tôn giáo huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thi vẽ tranh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc Tiểu dự án 2, Dự án 9, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) năm 2025.
Đoàn công tác của Viện Dân tộc học và Tôn giáo học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam vừa phối hợp với Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Gia Lai tổ chức Tọa đàm khoa học “Các vấn đề tôn giáo, dân tộc trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, chính trị ở vùng biên giới tỉnh Gia Lai hiện nay”.
Ngày 30/5, Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo năm 2025. Tham dự Hội nghị có 150 đại biểu, là chức sắc, chức việc, nhà tu hành đại diện các tổ chức tôn giáo trên địa bàn tỉnh.