Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: cuộc sống mới

Cuộc sống mới của người Kháng ở Lai Châu

Cuộc sống mới của người Kháng ở Lai Châu

Media - Hà Minh Hưng - 21:21, 04/10/2022
Dân tộc Kháng là một trong những dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời ở khu vực Tây Bắc. Người Kháng còn có tên gọi khác là: Xá Khao, Xá Tú, Xá Dón, Xá Dầng… Người Kháng chủ yếu sinh sống trên địa bàn chạy dọc từ Mường Tè (Lai Châu), Mường Lay, Tuần Giáo (Điện Biên), cho tới Thuận Châu, Mường La, Mai Sơn, Sông Mã (Sơn La)... Hiện nay, tại Lai Châu, người Kháng có khoảng hơn 200 người, họ sinh sống ở bản Nà Khuy, xã Bản Bo, huyện Tam Đường.
Cuộc sống mới của đồng bào Mông nơi cổng trời Ea Rớt

Cuộc sống mới của đồng bào Mông nơi cổng trời Ea Rớt

Từng là thôn không đường, không điện, không trường, không nước sạch, không sổ hộ khẩu, … sống biệt lập giữa đồi núi, đời sống Nhân dân vô cùng khó khăn, nay thôn Ea Rớt, xã Cư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk khoác lên mình áo mới. Nhà nước đầu tư xây dựng đường, trường học, hỗ trợ sinh kế và các công trình an sinh xã hội, cuộc sống của bà con đồng bào Mông nơi đây đang từng ngày đổi mới.
Cuộc sống mới của đồng bào Vân Kiều dưới chân dãy Trường Sơn

Cuộc sống mới của đồng bào Vân Kiều dưới chân dãy Trường Sơn

Công tác Dân tộc - Khánh Ngân - 16:33, 19/08/2021
Dưới dãy Trường Sơn, vẫn núi rừng ấy, vẫn những mảnh đất khô cằn xưa, nhưng nhờ đổi thay ở cách nghĩ, cách làm với khát vọng vươn lên, đồng bào Bru Vân Kiều nơi đây đã không chỉ thoát nghèo, mà đang từng ngày tích lũy làm giàu.
Cuộc sống mới trên vùng biên giới Ia Dom

Cuộc sống mới trên vùng biên giới Ia Dom

Công tác Dân tộc - Nguyễn Văn Chiến - 09:57, 30/11/2020
Trở lại xã Ia Dom, huyện Đức Cơ (Gia Lai) vào những ngày Đảng bộ và Nhân dân trong xã thi đua lập thành tích chào mừng Kỷ niệm 90 năm thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam, chúng tôi cảm nhận rõ sự “thay da đổi thịt” trên vùng đất biên giới và niềm vui của người dân nơi đây do đời sống ngày càng phát triển.
Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc La Ha ở Sơn La

Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc La Ha ở Sơn La

Công tác Dân tộc - PV - 18:46, 03/07/2021
Trong những năm qua, tỉnh Sơn La đã tập trung thực hiện có hiệu quả các chương trình, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS, trong đó có Quyết định số 2086/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016-2025. Đồng bào dân tộc La Ha, một trong những dân tộc thiểu số rất ít người cũng được hưởng những thành quả trong quá trình triển khai thực hiện quyết định này.
Cuộc sống mới dưới chân Chóp Chài

Cuộc sống mới dưới chân Chóp Chài

Phóng sự - Hà Văn Đạo - 09:57, 28/02/2020
Với độ cao gần 400m so với mực nước biển, núi Chóp Chài, TP. Tuy Hòa (Phú Yên) như một biểu tượng của người dân nơi đây. Những căn cứ địa cách mạng xưa giờ đã thành những cánh đồng trù phú, màu xanh mướt trải dài. Cuộc sống mới của đồng bào nơi đây đang đổi thay từng ngày.
Cuộc sống mới của người Mã Liềng

Cuộc sống mới của người Mã Liềng

Kinh tế - PV - 14:37, 24/07/2019
Hơn 30 năm về trước, người Mã Liềng (dân tộc Chứt) ở huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) chủ yếu sống trong các hang đá, hoặc trong những túp nhà nhỏ cheo leo trên dãy núi Giăng Màn của dãy Trường Sơn. Sau quá trình kiên trì vận động của các cấp chính quyền, người Mã Liềng rời hang đá về định canh, định cư ổn định ở các bản Kè, bản Cáo, bản Chuối (xã Lâm Hóa); bản Cà Xen (xã Thanh Hóa) huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) với 182 hộ, 694 khẩu.
Cuộc sống mới ở khu tái định cư Húc Nghì

Cuộc sống mới ở khu tái định cư Húc Nghì

Kinh tế - PV - 14:19, 26/10/2018
Năm 2010, xã Húc Nghì, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị đã phải hứng chịu trận thiên tai khủng khiếp do lũ quét. Tuy nhiên, vượt qua mọi khó khăn thử thách, ngày nay Húc Nghì đã vươn lên mạnh mẽ.
Cuộc sống mới của người Đan Lai

Cuộc sống mới của người Đan Lai

Công tác Dân tộc - Vi Trạch Dương - 09:31, 01/06/2020
Đan Lai là dân tộc ít người sinh sống chủ yếu ở miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An. Dân tộc Đan Lai trước đây đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì nghèo đói, lạc hậu và hôn nhân cận huyết thống… Nhưng bây giờ, cuộc sống của người Đan Lai đã đổi thay và đang tự tin hòa nhập với cộng đồng các dân tộc anh em.