Dù đạt nhiều kết quả tích cực, song việc thực hiện các dự án Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) tại nhiều địa phương vẫn còn không ít khó khăn dẫn đến tiến độ giải ngân chậm. Thực tế này đang đòi hỏi sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt hơn từ các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành chức năng và đồng bào các DTTS.
Chiều 21/5, tại trụ sở Bộ Dân tộc và Tôn giáo, Thứ trưởng Y Thông đã tiếp Đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Ninh Thuận. Đoàn công tác gồm 21 đại biểu, do ông Nguyễn Ngọc Thịnh - Phó Giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Ninh Thuận làm Trưởng đoàn. Cùng tiếp Đoàn có lãnh đạo một số vụ, đơn vị của Bộ Dân tộc và Tôn giáo.
Với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), công tác tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào DTTS được huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn quan tâm và đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Từ đó, tạo động lực để đồng bào DTTS thi đua lao động, sản xuất, xây dựng bản, làng ấm no, phát triển.
Theo Báo cáo của Phòng Dân tộc và Tôn giáo huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2021-2025, thực hiện Tiểu dự án 2 về Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH-HNCHT) trong vùng đồng bào DTTS và miền núi thuộc Dự án 9, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi, huyện Văn Lãng đã tổ chức tuyên truyền giảm thiểu tình trạng TH-HNCHT cho 2.385 học sinh các trường học trên địa bàn.
Được xây dựng cách đây hàng trăm năm, nhà thờ đá Bảo Nham (huyện Yên Thành, Nghệ An) vẫn giữ được những nét cổ kính và tráng lệ. Công trình này không chỉ là một điểm đến tôn giáo quan trọng mà còn mang giá trị kiến trúc đặc sắc với những bức tường đá rêu phong, mái vòm cao vút và các chi tiết chạm khắc tinh xảo. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nhà thờ vẫn hiên ngang giữa trời xanh, như một chứng nhân của thời gian, thu hút du khách và giáo dân đến chiêm ngưỡng, hành hương.
Với nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), trong thời gian qua, các địa phương đã tích cực, chủ động bố trí nguồn lực, thực hiện việc đối ứng ngân sách để đầu tư phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi. Qua đó góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân khu vực miền núi, vùng cao.
Từ vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bình Thuận đã triển khai hiệu quả chính sách hỗ trợ khoán bảo vệ rừng. Chính sách này đã mang lại lợi ích “kép”, vừa giữ rừng, vừa tăng sinh kế cho đồng bào DTTS.
Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS và miền núi, những năm qua, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc với quyết tâm xóa bỏ tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH-HNCHT) và đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Nhằm hiểu rõ sự nỗ lực của các cấp ủy, chính quyền cũng như kết quả trong phòng chống TH-HNCHT trên địa bàn huyện, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển có cuộc trao đổi với ông Vũ Biền, Trưởng Phòng Dân tộc và Tôn giáo huyện Văn Lãng về vấn đề này.
Toạ lạc tại đỉnh núi Thiên Mã, chùa Minh Đức hiện đang xây dựng tượng Phật Quan âm có chiều cao 125m. Đây được xem là tượng Phật cao nhất Đông Nam Á với những điều độc đáo và vẻ đẹp khác lạ, kỳ vọng sẽ trở thành khu văn hoá tâm linh hấp dẫn, thu hút nhiều du khách.
Trong thời gian qua, việc triển khai hiệu quả Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã và đang tạo động lực quan trọng để công tác bảo tồn, phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS ngày càng lan tỏa và đi vào thực chất.
Nếu điều kiện cần là những trợ lực từ các Chương trình MTQG, thì điều kiện đủ là một tư duy mới, hành động mới đầy quyết tâm của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp Nhân dân. Có lẽ vì thế mà vùng đất rẻo cao Kỳ Sơn ở xứ Nghệ đang đổi thay từng ngày bằng những thông số đầy thuyết phục về phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo nhanh và bền vững…
Trong những năm qua, được sự quan tâm hỗ trợ về vật chất, động viên tinh thần, bồi dưỡng kiến thức của các địa phương, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS đã và đang phát huy mạnh mẽ vai trò trên nhiều lĩnh vực.
Ninh Thuận sở hữu tiềm năng du lịch đa dạng, đang được đầu tư khai thác hiệu quả, thu hút đông đảo du khách. Hệ thống chùa, thiền viện mang kiến trúc cổ xen hiện đại, hòa quyện thiên nhiên, mở ra triển vọng phát triển du lịch tâm linh. Nhân Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, quảng bá hình ảnh du lịch tâm linh Ninh Thuận.
Với nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, giúp cho chị em có điều kiện khởi nghiệp, Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025” trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đang tạo nên sức mạnh tổng hợp, giúp phụ nữ khởi nghiệp và kinh doanh, góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của Nhân dân, các Dự án của Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đang dần được hiện thực hóa, góp phần quan trọng vào việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Sống tốt đời, đẹp đạo, phương châm ấy không chỉ là kim chỉ nam trong đời sống đức tin của đồng bào Công giáo tỉnh Sóc Trăng, mà còn được thể hiện sinh động qua những việc làm thiết thực, góp phần xây dựng quê hương ngày càng phát triển. Phương châm ấy, tiếp tục được khẳng định tại Đại hội Thi đua yêu nước biểu dương người tốt, việc tốt trong đồng bào Công giáo tỉnh Sóc Trăng lần thứ VI (giai đoạn 2020-2025) được tổ chức vào trung tuần tháng 5 vừa qua.
Ngày 16/5, Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo năm 2025. Tham dự Hội nghị có hơn 50 đại biểu là chức sắc, chức việc, nhà tu hành đại diện các tổ chức tôn giáo.
Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã đi đến gần cuối chặng. Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, qua thực tiễn triển khai, Chương trình MTQG 1719 đã bộc lộ một số tồn tại, khó khăn, cần sớm được tháo gỡ để đạt hiệu quả cao nhất, tạo tiền đề, sức bật để tiếp tục triển khai hiệu quả Chương trình trong những năm tiếp theo.
Theo thống kê sơ bộ cho thấy, đã có khoảng 1,8 triệu người Việt đến chiêm bái Xá lợi Đức Phật trong những ngày ở TP. Hồ Chí Minh; 125.000 người đến chiêm bái Xá lợi Đức Phật trong 4 ngày ở núi Bà Đen (Tây Ninh). Còn tại Hà Nội, lượng người đến chùa Quán Sứ chiêm bái Xá lợi Đức Phật quá đông, Ban Tổ chức đã phải mở cửa xuyên đêm để phục vụ nhu cầu của bà con.
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 16/5, có những thông tin đáng chú ý sau: Về thăm quê Bác làng Sen. Làng trồng bí đao khổng lồ ở Bình Định. Quỳnh Sơn - Vẻ đẹp Xứ Lạng. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.