Nâng cao chất lượng dân số vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, một trong những nội dung, thuộc Dự án 7, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển-kinh tế cùng DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), đang được ngành y tế tỉnh tỉnh Thái Nguyên tập trung triển khai thực hiện bằng nhiều giải pháp, với mục tiêu nhằm cải thiện sức khỏe cho đồng bào DTTS về thể chất và tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ.
Xác định chất lượng dân số là một trong những yếu tố hàng đầu, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số, đặc biệt là dân số các dân tộc có khó khăn đặc thù.
Media -
Thùy Như -
09:25, 31/10/2023 Cao Bằng là tỉnh miền núi biên giới, có gần 95% dân số là đồng bào DTTD. Với tỷ lệ DTTS cao như vậy, trình độ dân trí vùng DTTS lại không đồng đều, nhận thức về pháp luật của một số người dân còn hạn chế, dẫn đến tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở vùng sâu, vùng xa, vẫn còn xảy ra.
Thực hiện Tiểu dự án 1 – Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), cùng với triển khai các hoạt động đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế, bảo tồn văn hóa, nhiều địa phương đã và đang triển khai xây dựng mô hình nâng cao chất lượng dân số tại thôn, bản - nơi đông đồng bào các DTTS có khó khăn đặc thù sinh sống tập trung, nhằm bảo đảm sự phát triển toàn diện cho các DTTS có khó khăn đặc thù.
LTS: Theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 14/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2021 – 2025, cả nước có 14 dân tộc có khó khăn đặc thù sinh sống ổn định thành cộng đồng trên địa bàn các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi. Việc xác định những dân tộc có khó khăn đặc thù, là cơ sở để tập trung nguồn lực đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn văn hóa, phát triển dân số,… bảo đảm nhất quán nguyên tắc “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển” của Đảng, Nhà nước ta.
Dân số là yếu tố quan trọng hàng đầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong đó không thể không kể đến dân số ở vùng dân tộc thiểu số. Do đặc điểm riêng của nhóm dân số này nên cần thực hiện việc đa dạng các biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng dân số.
Chính sách khuyến khích nam, nữ kết hôn trước 30 tuổi và sinh con thứ 2 trước 35 tuổi đang được dư luận quan tâm. Mục tiêu của chính sách là nhằm nâng cao chất lượng dân số trong bối cảnh già hóa dân số đang diễn ra nhanh. Nhưng để đạt được mục tiêu này, thì việc giải quyết bài toán kinh tế cho thanh niên phải được quan tâm hàng đầu.
Sức khỏe -
Quỳnh Chi -
11:01, 21/07/2022 Nhằm nâng cao chất lượng dân số tại khu vực miền núi Thanh Hóa, Chi cục Dân Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh đã và đang triển khai nhiều mô hình, đề án mang lại hiệu quả. Điển hình như Đề án Nâng cao chất lượng dân số các dân tộc ít người tại cộng đồng được triển khai ở các huyện huyện miền núi, đã góp phần nâng cao chất lượng dân số và giảm thiểu hủ tục lạc hậu tại các địa phương vùng miền núi.
Thực hiện sàng lọc sơ sinh (SLSS) là giải pháp nhằm phát hiện, điều trị sớm những bất thường của trẻ ngay sau khi chào đời. Từ đó có biện pháp can thiệp kịp thời, hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra bị dị tật, tử vong, giúp trẻ phát triển khỏe mạnh góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Xã hội -
Thành Nhân -
11:11, 12/04/2021 Triển khai Nghị định 39/2015/NÐ-CP ngày 27/4/2015 của Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo là người DTTS khi sinh con đúng chính sách dân số (NĐ39), Phú Yên đã có 738 người sinh sống tại 31 xã thuộc 6/9 huyện được hỗ trợ. Tuy nhiên, do còn mang tư tưởng thích đông con nên việc triển khai chính sách hỗ trợ này chưa thực sự hiệu quả.