Triển khai thực hiện Tiểu dự án 3 - Dự án 5 thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), đã và đang mang lại nhiều chuyển biến tích cực về giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng đồng bào DTTS tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, để chủ trương, chính sách thực sự đi vào cuộc sống thì vẫn cần tháo gỡ các vướng mắc. Liên quan đến nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Trần Văn Thanh, Phó Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Vĩnh Châu.
Huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) có 21 dân tộc cùng sinh sống, hội tụ nhiều giá trị văn hoá. Những năm qua, bằng nhiều giải pháp linh hoạt, Sơn Dương đã nỗ lực, bảo tồn và phát huy nét đẹp truyền thống của các dân tộc.
Trong những năm gần đây, các sản phẩm thuốc lá mới như thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng đã trở thành vấn đề gây tranh cãi trên toàn cầu. Một số quốc gia đã lựa chọn cấm hoàn toàn các sản phẩm này nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và Việt Nam đang cân nhắc đi theo hướng tương tự. Việc cấm toàn diện các sản phẩm thuốc lá mới tại Việt Nam mang nhiều ý nghĩa quan trọng cả về y tế, xã hội và kinh tế.
Qua tìm hiểu thực tế việc triển khai các Chương trình MTQG ở các địa phương trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cho thấy, từ nguồn lực đầu tư từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2025, nhiều địa phương trên địa bàn huyện Hàm Yên đã có sự thay đổi đáng kể về kinh tế-xã hội, đặc biệt là đời sống Nhân dân đã được nâng lên rõ rệt. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Ma Văn Liên, Trưởng phòng Dân tộc huyện Hàm Yên về tình hình thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn.
Chuyên đề -
Tào Đạt - Như Tâm -
14:30, 27/12/2024 Với đặc thù là địa phương có đông đồng bào DTTS, trong đó hơn 52% là người Khmer và 17% người Hoa, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn khá cao, thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) xác định, công tác dạy nghề và giải quyết việc làm là cứu cánh giúp bà con vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống. Trong đó, nguồn lực từ Tiểu dự án 3 - Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) sẽ là đòn bẩy giúp địa phương thực hiện mục tiêu này.
Ngày 27/12, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội.
Ngày 27/12/2024, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Văn Lãng phối hợp với UBND xã Bắc Việt tổ chức Bế giảng lớp truyền dạy hát then, đàn tính, múa chầu năm 2024.
Chuyên đề -
Tào Đạt - Như Tâm -
10:03, 27/12/2024 Tiểu dự án 3 "Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng đồng bào DTTS và miền núi" Dự án 5, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực trong việc đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Để có được kết quả đó, công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện luôn được địa phương thực hiện thường xuyên.
Ưu tiên nguồn lực đầu tư vùng đồng bào DTTS, đặc biệt nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1 từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Đắk Mil (tỉnh Đắk Nông) đã triển khai hiệu quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc, vùng đồng bào DTTS từng ngày khởi sắc. Đến nay, cơ sở hạ tầng vùng đồng bào DTTS khang trang, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao, văn hóa truyền thống các dân tộc được bảo tồn, phát huy.
Việc tăng thuế thuốc lá không chỉ là giải pháp kinh tế mà còn là chiến lược quan trọng để bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Theo các chuyên gia y tế và kinh tế, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá có thể giảm đáng kể tỷ lệ sử dụng thuốc lá, đặc biệt là ở thanh thiếu niên và nhóm người có thu nhập thấp – những đối tượng dễ bị tổn thương trước tác hại của thuốc lá.
Sáng ngày 26/12, đồng chí Đỗ Đức Chiến, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện chủ trì Phiên họp thường kỳ tháng 12 năm 2024. Phiên họp diễn ra với nhiều nội dung quan trọng, trong đó các thành viên tập trung nghe báo cáo tình hình tiến độ giải ngân và thảo luận các giải pháp thực hiện giải ngân vốn đầu tư công, công trình, dự án của các Chương trình MTQG.
"Quốc hội thống nhất cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, chứa chấp, vận chuyển, sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, các loại khí, chất gây nghiện, gây tác hại cho sức khỏe con người từ năm 2025, bảo đảm sức khỏe cộng đồng, trật tự, an toàn xã hội" - Nội dung này được thể hiện trong Nghị quyết chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 8, vừa được đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua chiều ngày 30/11.
Là phương tiện quen thuộc ở nhiều quốc gia trên thế giới, xe đạp trợ lực điện đang dần trở thành phương tiện được nhiều người dùng Việt trẻ lựa chọn, đặc biệt là từ khi có sự xuất hiện của VF DrgnFly.
Bằng việc triển khai nhiều giải pháp, tỉnh Sóc Trăng đã nỗ lực thực hiện phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), mục tiêu gỡ thẻ vàng của Ủy ban châu Âu (EC) đối với thủy sản Việt Nam.
Sau 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719)", tỉnh Sóc Trăng đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần cải thiện đời sống đồng bào các DTTS. Tuy nhiên, một số khó khăn vẫn còn tồn tại, đòi hỏi cần có các giải pháp cụ thể để tháo gỡ. Dưới đây là nội dung phóng viên (PV) Báo Dân tộc và Phát triển trao đổi cùng ông Nguyễn Văn Khởi, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng, về những vấn đề liên quan.
Chuyên đề -
Tào Đạt - Như Tâm -
13:38, 26/12/2024 Những năm gần đây, từ nguồn lực Tiểu dự án 3 – Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bào DTTS và thực hiện tốt chính sách dành cho học sinh DTTS.
Sau 20 năm triển khai thực hiện, mô hình kết nghĩa giữa các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp với các thôn, buôn đồng bào DTTS trên địa bàn huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk đã thực sự đi vào cuộc sống. Cùng với các nguồn lực chính sách, công tác kết nghĩa góp phần thay đổi diện mạo buôn làng, nâng cao đời sống đồng bào DTTS. Qua đó, khơi dậy trách nhiệm cộng đồng, thắt chặt tình đoàn kết cộng đồng.
Xác định thực hiện an sinh xã hội (ASXH) là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Lai Châu luôn dành sự quan tâm đặc biệt. Công tác ASXH được bảo đảm không chỉ thể hiện tính nhân văn sâu sắc, không ai bị bỏ lại phía sau mà còn đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Theo nghiên cứu của Bệnh viện K, tỷ lệ bệnh nhân ung thư phổi có hút thuốc lá là 96,8%. Có 25 căn bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá như đột quỵ, mạch vành, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi… là những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam.
Nhằm thúc đẩy, duy trì hoạt động của các đội văn nghệ văn hóa dân gian, UBND huyện Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu) đã xây dựng kế hoạch và triển khai hỗ trợ kinh phí, mua sắm trang phục, đạo cụ, trang thiết bị cho các đội văn nghệ và các nhà văn hóa thúc đẩy hoạt động văn hóa.