Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Văn Lãng (Lạng Sơn): Trao giấy chứng nhận cho 25 học viên hoàn thành chương trình xóa mù chữ

Văn Lãng (Lạng Sơn): Trao giấy chứng nhận cho 25 học viên hoàn thành chương trình xóa mù chữ

Chuyên đề - Văn Hoa - 15:35, 25/11/2023
Ngày 24/11/2023, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Lãng và Trung tâm học tập cộng đồng xã Bắc La tổ chức Lễ bế giảng lớp xóa mù chữ năm học 2022 – 2023 tại nhà văn hóa thôn Nà Sòm, xã Bắc La.
Khởi sắc vùng đồng bào DTTS và miền núi: Hiệu quả từ các chương trình, dự án đầu tư (Bài 2)

Khởi sắc vùng đồng bào DTTS và miền núi: Hiệu quả từ các chương trình, dự án đầu tư (Bài 2)

Chuyên đề - Thúy Hồng - 14:08, 25/11/2023
Triển khai các chương trình, dự án, chính sách dân tộc đã góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS phát triển; góp phần nâng cao nhận thức, khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng vươn lên thoát nghèo của đồng bào, chung tay góp sức để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Sóc Trăng: Khai thác tiềm năng di sản văn hóa đồng bào Khmer trong phát triển du lịch khu vực biên giới biển

Sóc Trăng: Khai thác tiềm năng di sản văn hóa đồng bào Khmer trong phát triển du lịch khu vực biên giới biển

Chuyên đề - Như Tâm - 13:28, 25/11/2023
Là tỉnh có đông đồng bào Khmer sinh sống, Sóc Trăng đã và đang phát triển các loại hình du lịch đặc trưng sẵn có như, du lịch tâm linh, văn hóa lễ hội; du lịch sinh thái sông nước miệt vườn và du lịch biển gắn với việc khai thác tiềm năng du lịch thông qua tuyến tàu cao tốc Trần Đề - Côn Đảo.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Khó gia tăng dân số tự nhiên ở dân tộc Pu Péo (Bài 4)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Khó gia tăng dân số tự nhiên ở dân tộc Pu Péo (Bài 4)

Chuyên đề - Cù Hương - Sỹ Hào - 10:44, 25/11/2023
Pu Péo là một trong 5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người của nước ta, chủ yếu cư trú tại Hà Giang. Bên cạnh điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn thì trong những năm qua, dân tộc Pu Péo không có nhiều biến động về gia tăng dân số tự nhiên.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tập trung xóa “lõi nghèo” (Bài 3)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tập trung xóa “lõi nghèo” (Bài 3)

Chuyên đề - Cù Hương - Sỹ Hào - 09:06, 25/11/2023
Trong các dân tộc có khó khăn đặc thù, thì dân tộc Chứt hiện có tỷ lệ nghèo cao nhất; địa bàn sinh sống của đồng bào Chứt là “lõi” của vùng nghèo cả nước. Không chỉ về thu nhập, mà đồng bào dân tộc Chứt còn thiếu hụt nhiều chỉ số tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Vì vậy, việc bố trí nguồn lực tập trung xóa nghèo ở vùng đồng bào Chứt cần được ưu tiên thực hiện.
Nghệ nhân Lý Liền Siểu - Người gìn giữ “báu vật” của người Dao

Nghệ nhân Lý Liền Siểu - Người gìn giữ “báu vật” của người Dao

Chuyên đề - Thanh Thuận - 07:41, 25/11/2023
Nhiều năm qua, nghệ nhân Lý Liền Siểu (bản Sín Chải, xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để lưu giữ và bảo tồn những cuốn sách cổ có tuổi đời hàng trăm năm của dân tộc Dao. Đối với ông Siểu, đó là tài sản vô giá, nên ông luôn ý thức bảo quản, giữ gìn để thế hệ con cháu được biết đến vốn tri thức quý báu mà cha ông đã truyền lại cho đời sau.
Kết quả từ nỗ lực giảm nghèo bền vững ở Chư Păh

Kết quả từ nỗ lực giảm nghèo bền vững ở Chư Păh

Chuyên đề - Ngọc Thu - 07:37, 25/11/2023
Với phương châm “Chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau”, những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã huy động nhiều nguồn lực, triển khai đồng bộ các giải pháp giúp người dân thay đổi tư duy, phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
Gia Lai: Hỗ trợ nâng cao giá trị sản phẩm rượu ghè truyền thống của người Ba Na

Gia Lai: Hỗ trợ nâng cao giá trị sản phẩm rượu ghè truyền thống của người Ba Na

Chuyên đề - Ngọc Thu - 07:32, 25/11/2023
Nhằm đưa rượu ghè truyền thống của địa phương thành sản phẩm hàng hóa cung ứng ra thị trường, chính quyền xã Hà Tây, huyện Chư Păh (Gia Lai) đã hỗ trợ ra mắt thương hiệu “Rượu ghè mẹ Dung” do chị Yet (làng Kon Pơ Nang) làm chủ. Qua đó, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp trong vùng đồng bào DTTS, góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ dân tham gia làm rượu ghè truyền thống.
Tiếp sức giấc mơ đến trường của học trò vùng cao với

Tiếp sức giấc mơ đến trường của học trò vùng cao với "Một triệu bữa cơm có thịt"

Chuyên đề - PV - 07:16, 25/11/2023
Ghi nhận của Viện Dinh Dưỡng sau tổng điều tra năm 2020 cho thấy, tỷ lệ trẻ em người dân tộc thiểu số thiếu cân cũng lớn hơn gấp 2,5 lần (21% so với 8,5%) so với trẻ em người Kinh; tỷ lệ thấp còi ở trẻ em người dân tộc thiểu số (31,4%) cũng cao gấp 2 lần nhóm trẻ người Kinh. Những con số thực tế nêu trên cho thấy việc chăm sóc dinh dưỡng là ưu tiên đặc biệt cho sự phát triển toàn diện của trẻ em vùng cao, và cần có sự góp sức của doanh nghiệp và cộng đồng.
Đầu tư trồng quế, người dân thoát nghèo

Đầu tư trồng quế, người dân thoát nghèo

Chuyên đề - Thiên An - 07:08, 25/11/2023
Từ một loại cây trồng để phủ xanh đất trống đồi trọc, thế nhưng những năm qua, cây quế đã đem lại thu nhập cao cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Yên Bái, thậm chí đưa nhiều hộ trở thành tỷ phú. Vì thế mà đồng bào nơi đây coi cây quế như “vàng xanh”.
Mô hình chăn nuôi lợn bản địa của các Hợp tác xã ở Hòa Bình đang phát huy hiệu quả

Mô hình chăn nuôi lợn bản địa của các Hợp tác xã ở Hòa Bình đang phát huy hiệu quả

Chuyên đề - Hà Việt Lâm - 07:03, 25/11/2023
Trong những năm gần đây, nhiều hợp tác xã và hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã chọn hướng chăn nuôi lợn bản địa quy mô hàng hóa để phát triển kinh tế. Các cấp ủy Đảng, chính quyền tạo điều kiện cho người chăn nuôi nhân giống, thành lập các chuỗi sản xuất nâng tầm thương hiệu lợn bản địa Hòa Bình.
Bình Thuận: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị

Bình Thuận: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị

Chuyên đề - Đăng Diện - 06:58, 25/11/2023
Thực hiện Tiểu dự án 2 Dự án 3 Hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, thúc đẩy khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi thuộc Chương trình MTTQ 1719, tỉnh Bình Thuận được giao 7.229 triệu đồng nguồn vốn năm 2022 - 2023 để triển khai Dự án. Từ năm 2022, UBND tỉnh đã ban hành các quyết định giao vốn cho Ban Dân tộc và các địa phương triển khai thực hiện.
Lai Châu: Vai trò tích cực của Người có uy tín trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

Lai Châu: Vai trò tích cực của Người có uy tín trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

Chuyên đề - Ngọc Ánh- Thùy Giang - 06:55, 25/11/2023
Trong những năm qua, tỉnh Lai Châu đã tích cực triển khai, thực hiện các Quyết định số 1672/QĐ-TTg ngày 26/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội vùng các dân tộc: Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao”, Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí lựa chọn, công nhận Người có uy tín và chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào DTTS, nhờ đó, đội ngũ Người có uy tín đã phát huy tốt vai trò, trách nhiệm trên mọi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Người Sán Dìu ở Tuyên Quang giữ gìn điệu Soọng cô

Người Sán Dìu ở Tuyên Quang giữ gìn điệu Soọng cô

Chuyên đề - Phượng Diễm - 06:45, 25/11/2023
Mỗi dân tộc đều có một “báu vật" văn hoá riêng. Đối với người Sán Dìu ở Tuyên Quang, có thể nói báu vật đó là điệu hát Soọng cô - di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận. Đặc biệt, người Sán Dìu luôn ý thức được việc gìn giữ và lan tỏa di sản văn hóa, để Soọng cô hiện diện sống động trong cuộc sống của đồng bào
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Dao- Nhìn từ Lễ hội Bàn Vương

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Dao- Nhìn từ Lễ hội Bàn Vương

Chuyên đề - Mỹ Dung - 06:30, 25/11/2023
Thực hiện Đề án bảo tồn và phát huy giá trị dân tộc Dao tại thôn Sơn Hải, xã Nam Sơn, huyện Ba Chẽ gắn với phát triển du lịch cộng đồng do tỉnh Quảng Ninh phê duyệt, huyện Ba Chẽ đã chú trọng triển khai các hạng mục, giải pháp, qua đó đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Đặc biệt, địa phương đã khôi phục tổ chức thành công Lễ hội Bàn Vương, góp phần bảo tồn và phát huy những nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Dao trên địa bàn.
Đồng bào Chứt ở Quảng Bình

Đồng bào Chứt ở Quảng Bình "không ở lại phía sau": Đầu tư cơ sở hạ tầng tạo động lực phát triển (Bài 1)

Chuyên đề - Phạm Tiến - 06:27, 25/11/2023
LTS: Dân tộc Chứt là một trong 14 dân tộc rất ít người ở nước ta. Địa bàn cư trú chủ yếu của đồng bào Chứt là ở Quảng Bình (85%) và một phần ở các tỉnh Hà Tĩnh, Đăk Lăk và Lâm Đồng….Để giúp đồng bào vươn lên, hòa nhập với các dân tộc khác, trong những năm qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đặc thù dành cho nhóm dân tộc này. Đặc biệt, hiện nay việc triển khai Chương trình MTQG 1719 đã tạo cơ hội để đồng bào Chứt đã bứt phá vươn lên mạnh mẽ.
Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Những nghệ nhân văn hóa “thầm lặng” nơi buôn làng (Bài 1)

Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Những nghệ nhân văn hóa “thầm lặng” nơi buôn làng (Bài 1)

Chuyên đề - Ngọc Thu - 06:20, 25/11/2023
Trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, hàng trăm nghệ nhân đồng bào DTTS ở khắp buôn làng Tây Nguyên - chủ nhân của Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vẫn đang miệt mài gìn giữ, trao truyền các giá trị văn hóa. Trong đó, có những nghệ nhân đã được Nhà nước công nhận; còn có rất nhiều người, trong tầng lớp Nhân dân cũng vì tình yêu, đam mê và niềm tự hào bản sắc văn hóa dân tộc...đang "thầm lặng" đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, để mạch nguồn văn hóa chảy mãi trong cộng đồng…
Trưởng thôn ở vùng biên Hà Tĩnh hết lòng vì sự phát triển của cộng đồng

Trưởng thôn ở vùng biên Hà Tĩnh hết lòng vì sự phát triển của cộng đồng

Chuyên đề - An Yên - CTV - 06:15, 25/11/2023
Chỉ một thôn, nhưng có đến 7 dân tộc anh em cùng sinh sống. Thành ra, để nói dân nghe, dân tin; rồi giải quyết những vướng mắc, băn khoăn của dân… là điều không dễ dàng. Nhưng trưởng thôn người Tày Nguyễn Văn Thân ở thôn Công Thương, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) lại làm được bằng chính sự tận tâm, tận lực, cống hiến của bản thân.
Khởi sắc ở vùng DTTS A Lưới sau 3 năm triển khai Chương trình MTQG 1719

Khởi sắc ở vùng DTTS A Lưới sau 3 năm triển khai Chương trình MTQG 1719

Chuyên đề - Khánh Ngân - 06:06, 25/11/2023
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, là 1 trong 74 huyện nghèo của cả nước. Sau gần 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn I, từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), với nhiều cách làm, giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và tập quán sản xuất của đồng bào DTTS nơi đây, đã góp phần nâng cao thu nhập; đồng thời tỷ lệ hộ nghèo DTTS trên địa bàn huyện giảm sâu, còn 12,08%.
Đồng bào Gia Rai sẵn lòng hiến đất làm đường vì sự phát triển của buôn làng

Đồng bào Gia Rai sẵn lòng hiến đất làm đường vì sự phát triển của buôn làng

Chuyên đề - Ngọc Thu - 05:52, 25/11/2023
Dân tộc Gia Rai là một trong 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 14/7/2021, được thụ hưởng các dự án chính sách dân tộc tại Dự án 9, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719). Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, song để nâng cao chất lượng, hiệu quả các công trình, dự án được đầu tư, các hộ đồng bào Gia Rai ở làng Yam, thị trấn Ia Kha, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, đã dồng lòng tự nguyện di dời vật kiến trúc, hiến đất làm đường, đóng góp kinh phí, cùng địa phương xây dựng thôn làng khang trang, sạch đẹp.