Dân tộc Chăm có nhiều loại hình văn hóa phi vật thể hàm chứa những nội dung phong phú, chuyển tải các phương diện rõ nét về xã hội, con người và phản ánh trung thực các hiện tượng xã hội, phong tục tập quán và ước mơ của con người về một xã hội tốt đẹp thông qua diễn trình của lễ hội. Trong đó, nhạc cụ truyền thống đóng vai trò rất quan trọng trong sinh hoạt văn hóa, tôn giáo và tín ngưỡng của người Chăm.
Thực hiện Dự án 6, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025, sáng 19/11, tại huyện Đăk Tô (Kon Tum), Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ truyền dạy văn hóa phi vật thể và triển khai mô hình kết nối di sản văn hóa phi vật thể “Nghệ thuật chế tác và tập quán sử dụng nhạc cụ tre nứa người Xơ Đăng và người Gia Rai” trong hành trình du lịch di sản Kon Tum - Gia Lai.
Trong hơn 1 tháng (từ 26/7 - 28/8), tại Tp. Pleiku, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ truyền dạy văn hóa phi vật thể thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024.
Cùng với Ca trù và Nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO ghi vào Danh sách “Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp”, hồ sơ Mo Mường đã được Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO xem xét, đưa vào danh sách này. Nhưng sau khi được đưa vào danh sách thì cần phải làm gì, làm như thế nào để đổi danh hiệu cho di sản, từ “cần được bảo vệ khẩn cấp” sang “đại diện của nhân loại” là điều không dễ.
Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Lạng Giang (Bắc Giang) vừa tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, truyền dạy văn hóa phi vật thể: Nghi Lễ hát Then của đồng bào Nùng. Hơn 200 đại biểu là nghệ nhân, trưởng thôn, Người có uy tín, người DTTS và thành viên các câu lạc bộ hát Then trên địa bàn xã Hương Sơn tham gia lớp tập huấn.
Các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đều có lịch sử lâu đời, là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, mang tính cộng đồng cao. Bởi vậy, việc giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa của làng nghề truyền thống là hướng đi quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Tin tức -
Văn Hoa -
05:09, 19/04/2024 Ngày 18/4, Ban Thường vụ Đoàn Khối các cơ quan Trung ương giao Đoàn Thanh niên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Ủy ban Dân tộc tổ chức Tọa đàm “Tuổi trẻ Khối các cơ quan Trung ương bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc Việt Nam”.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1419/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy về bảo tồn, phát huy các loại hình văn hóa phi vật thể các DTTS tại tỉnh Tuyên Quang, Đắk Nông và Kon Tum.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ra Quyết định số 3177/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các DTTS có nguy cơ mai một. Cụ thể là hoạt động khôi phục, bảo tồn văn hóa truyền thống tốt đẹp như: Làn điệu dân ca, dân vũ, nghệ thuật trình diễn dân gian, nghề truyền thống đang có nguy cơ mai một, mất bản sắc của các dân tộc Tày, Thái, Dao, Mường, Phù Lá, Thổ và Ơ Đu tại các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên và Nghệ An.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), ngày 21/8, tại Tp. Pleiku, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã khai mạc lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy văn hóa phi vật thể cho 20 nghệ nhân trẻ người Ba Na đến từ các huyện Kông Chro, Kbang, Đak Pơ, Chư Sê, Mang Yang, Chư Păh và thị xã An Khê.
Nhằm khơi dậy niềm tự hào về những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, thúc đẩy quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam tới bạn bè quốc tế, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội phát động cuộc thi Trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể với chủ đề “Người giữ màu dân tộc” năm 2023.
Sắc màu 54 -
T.Nhân - H.Trường -
09:10, 03/07/2024 Từ ngày 21- 24/7, UBND tỉnh Quảng Ngãi sẽ tổ chức Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc năm 2024. Đây là hoạt động nhằm giới thiệu, quảng bá các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, dân ca, dân vũ, trang phục, ẩm thực của các dân tộc trên toàn quốc.
Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch vừa ban hành Quyết định số 393/QĐ-BVHTTDL ngày 21/2/2024 về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 26 di sản của các tỉnh, thành phố trong cả nước. Trong đó, Tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường ở Đắk Lắk đã được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia này.
Yên Bái là vùng đất có nhiều di sản văn hóa. Dựa vào cộng đồng là cách Yên Bái bảo tồn và phát huy những giá trị di sản. Mới đây, huyện Văn Yên đã tổ chức Hội diễn Nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục các dân tộc lần thứ XV.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa có Quyết định số 3875/QĐ-BVHTTDL về việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn học dân gian của các DTTS đến năm 2030”.
Ngày 19/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức Lễ khởi động Dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”. Dự án được Trung tâm Hợp tác quốc tế tỉnh Jeollabuk (Hàn Quốc) tài trợ nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 219/KH-UBND về tổ chức Lễ hội Văn hóa dân gian trong đời sống đương đại năm 2020.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản 7611/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về việc lập hồ sơ các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam trình UNESCO.
Tham gia nền tảng ichLinks, Việt Nam có cơ hội quảng bá di sản văn hóa, đồng thời tiếp cận cơ sở dữ liệu thông tin của các đối tác trong khu vực.
Sau 2 đợt xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân” và “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực Di sản văn hóa phi vật thể (năm 2015 và năm 2019) theo Nghị định 62/2014/NĐ-CP năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ, đã có tổng số 1.253 nghệ nhân được phong tặng danh hiệu, gồm 66 Nghệ nhân Nhân dân và 1.187 Nghệ nhân Ưu tú. Tuy nhiên, sau vinh danh, câu chuyện đãi ngộ nghệ nhân, hay làm thế nào để nhận diện đúng đối tượng vinh danh vẫn là điều được dư luận, công chúng quan tâm hàng đầu.