Kinh tế -
Tùng Nguyên -
12:50, 28/08/2020 Để xã về đích nông thôn mới (NTM) đã khó, với các xã khu vực III lại càng khó khăn hơn. Nhưng với cách chọn hướng đi phù hợp, nhiều xã 135 đã “về đích”.
Từ cuối năm 2016, loại hình du lịch cộng đồng nghỉ tại nhà dân (Homestay) phát triển và để lại những dấu ấn đặc biệt trong lòng du khách khi đặt chân đến huyện vùng cao Lâm Bình, Na Hang (Tuyên Quang). Tại đây, du khách được khám phá, trải nghiệm và được người dân địa phương phục vụ, tiếp đón chu đáo.
Kinh tế -
Việt Hà -
12:07, 12/08/2020 Được trồng ở độ cao 1.200m so với mực nước biển với khí hậu quanh năm mây phủ, sương giăng, chè Kia Tăng ở xã Hồng Thái, huyện Na Hang (Tuyên Quang) mang một hương vị đặc biệt không nơi nào có được. Loại cây tiềm năng này đang khẳng định thương hiệu trên thị trường và góp phần thay đổi đời sống kinh tế của người dân miền núi nơi đây.
Người Cao Lan sinh sống ở hầu hết các địa phương trong tỉnh, nhưng tập trung đông nhất ở các huyện Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên và thành phố Tuyên Quang. Trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc của người Cao Lan không thể không nhắc tới những điệu dân vũ và nổi tiếng đã trở thành niềm tự hào của dân tộc Cao Lan.
Những câu hát Páo dung giản dị, mộc mạc đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống đồng bào Dao. Đó chính là tiếng lòng của người Dao mà thông qua đó họ muốn gửi gắm niềm tin, khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Người Nùng ở Tuyên Quang có trên 4.000 hộ với hơn 16.000 nhân khẩu tập trung chủ yếu ở các huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương, Hàm Yên, Na Hang, Lâm Bình.
Phóng sự -
Giang Lam -
22:49, 23/07/2020 Ở tuổi 34, chàng trai người Mông Đào Văn Máy đã có hơn 10 năm làm cán bộ thôn. Năm 2011, anh trở thành Người có uy tín trẻ nhất xã Thượng Nông, huyện Na Hang (Tuyên Quang). Đối với Máy, đó là niềm vui và trách nhiệm để luôn một lòng trọn vẹn với Nà Cào.
Những năm qua, Đảng bộ và chính quyền xã Minh Khương, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) đã chú trọng triển khai thực hiện tốt chính sách hỗ trợ của Nhà nước trong việc tạo việc làm tại chỗ, giúp người dân mở rộng sản xuất, kinh doanh. Từ đó, đã góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân.
Để hiện thực hóa các chính sách của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào các DTTS, các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Tuyên Quang đã quan tâm, thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc nhằm giúp đồng bào các DTTS từng bước ổn định cuộc sống.
Khi nhắc đến những chiếc máy gieo hạt 4 trong 1, máy hút sâu chè; máy bón phân tra hạt, máy bốc mía hay máy nhổ sắn…, chúng ta liên tưởng ngay đến những công trình nghiên cứu khoa học tiên tiến. Thế nhưng ít ai biết rằng, đó lại là những sản phẩm được làm ra từ bàn tay của một người nông dân chân lấm tay bùn, đó là ông Nguyễn Văn Hoàn ở xã Phú Lâm (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang).
Qua thời gian tích lũy, người Tày ở Tuyên Quang đã ghi lại kiến thức kinh nghiệm vào những trang giấy bằng tiếng Nôm Tày. Đó là những bài thuốc dân gian, bài cúng, lời giáo huấn và sự tích xa xưa… mà người Tày gọi chung là “thoong khon” (nghĩa là túi khôn). Năm nay, Nghệ nhân Dân gian Lương Long Vân (dân tộc Tày) tròn 93 tuổi nhưng ông vẫn luôn miệt mài biên dịch cuốn sách cổ để thế hệ mai sau hiểu rõ ý nghĩa của câu chữ cha ông gửi gắm.
Vào lúc 20h tối 18/5, chương trình cầu truyền hình “Hồ Chí Minh - Sáng ngời ý chí Việt Nam” kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2020) diễn ra tại 5 điểm cầu: Hà Nội, Tuyên Quang, Nghệ An, TPHCM, và Đồng Tháp.
Thay vì đựng thức ăn trong túi nylon khi đi chợ, giờ đây chị em phụ nữ huyện Quang Bình (Hà Giang) đã tạo cho mình một thói quen dùng quẩy tấu đi chợ để hạn chế việc xả rác thải túi nylon, đồ nhựa ra môi trường. Việc làm này đang nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình từ chị em hội viên, đồng thời có ý nghĩa lớn đến cộng đồng.
“Người dân trong xã chủ yếu là DTTS, đời sống còn nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng tôi đã cố găng hết sức để phát huy sức trẻ của thanh niên, kết nối, huy động mọi nguồn lực hướng tới cộng đồng…”, đó là chia sẻ của anh Ma Đại Duy, Bí thư Đoàn xã Yên Hoa, huyện Na Hang (Tuyên Quang). Với những đóng góp của mình, Ma Đại Duy là cán bộ Đoàn duy nhất của tỉnh Tuyên Quang được nhận Giải thưởng Lý Tự Trọng năm 2020 do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trao tặng.
Người Dao ở Tuyên Quang có nhiều nhạc cụ được sử dụng trong các nghi lễ thờ cúng như kèn pí lè, trống, thanh la, chũm chọe, chuông nhạc..., trong đó tù và là nhạc cụ độc đáo. Theo quan niệm người Dao, tiếng tù và chính là thanh âm thiêng liêng có ý nghĩa kết giao giữa đời thực và thế giới tâm linh.
Ở tuổi 93, ông Lương Long Vân, dân tộc Tày, thôn Yên Phú, xã An Tường (thành phố Tuyên Quang) vẫn miệt mài sưu tầm, biên dịch những cung Then cổ vừa truyền dạy, bảo tồn chữ Nôm - Tày. Những cuốn sách được ông cùng các nhà nghiên cứu văn học dân gian về văn hóa truyền thống dân tộc Tày đã trở thành những tài liệu quý, có hàm lượng tri thức cao, góp phần bổ sung, làm phong phú hơn kho tàng văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Tày.
Kinh tế -
Hiếu Anh -
10:37, 18/02/2020 Xã Đà Vị, huyện Na Hang (Tuyên Quang) được bao bọc với đồi núi trùng trùng điệp điệp và rất nhiều dòng sông, con suối nhỏ. Cũng chính vì vậy, việc đi lại của người dân chưa bao giờ là dễ dàng. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho việc xây dựng, cứng hóa đường nội đồng được ví như “lên trời hái sao”.
Hơn 10 năm sau tái định cư, hôm nay nhắc đến thôn Tiên Tốc, xã Bình An, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang), người dân trong vùng đều liên tưởng ngay về một khu dân cư văn hóa của đồng bào Mông, và nơi đây đời sống kinh tế của bà con đang khởi sắc từng ngày...
Bạn đọc -
Thiên Đức -
10:10, 13/01/2020 Trong quá trình xây dựng thủy điện, tỉnh Tuyên Quang phải thực hiện đưa hơn 4.000 hộ dân, với trên 20 nghìn nhân khẩu, phần lớn là người DTTS đến 125 điểm tái định cư (TĐC) thuộc các huyện Chiêm Hóa, Na Hang, Lâm Bình, Yên Sơn và TP. Tuyên Quang. Có thể nói, đến nay đa phần người dân TĐC đã “an cư”, nhưng vẫn cần tiếp tục bảo đảm “lạc nghiệp”.
Bạn đọc -
Hiếu Anh -
09:44, 03/01/2020 Vừa qua, Báo Dân tộc và Phát triển nhận được đơn của gia đình bà Ma Thị Bắc, dân tộc Tày, thôn Thôm Bưa, xã Tân Mỹ, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) về việc mảnh đất lâm nghiệp của gia đình bà đang tranh chấp với gia đình ông Quan Văn Nhung chưa giải quyết xong, thì UBND huyện bất ngờ cấp sổ đỏ cho gia đình ông Nhung.