Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: truyền thống

Những người “giữ lửa” văn hóa truyền thống ở vùng cao Bình Định

Những người “giữ lửa” văn hóa truyền thống ở vùng cao Bình Định

Gương sáng giữa cộng đồng - T.Nhân - H.Trường - 14:31, 04/09/2024
Những điệu khèn, tiếng trống K’toang, hay nhịp cồng chiêng trầm bổng hoà quyện cùng điệu múa xoang của các chàng trai, cô gái Chăm Hroi, Ba Na, Hrê… từ lâu đã được xem là một “đặc sản” văn hóa của người dân vùng cao Bình Định tiếp đón khách quý đến thăm làng.
Bảo tồn và phát huy giá trị nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm

Bảo tồn và phát huy giá trị nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm

Sắc màu 54 - Thái Tuyên - 09:22, 20/07/2024
Dân tộc Chăm có nhiều loại hình văn hóa phi vật thể hàm chứa những nội dung phong phú, chuyển tải các phương diện rõ nét về xã hội, con người và phản ánh trung thực các hiện tượng xã hội, phong tục tập quán và ước mơ của con người về một xã hội tốt đẹp thông qua diễn trình của lễ hội. Trong đó, nhạc cụ truyền thống đóng vai trò rất quan trọng trong sinh hoạt văn hóa, tôn giáo và tín ngưỡng của người Chăm.
Những người giữ “lửa” văn hóa truyền thống ở Quảng Nam

Những người giữ “lửa” văn hóa truyền thống ở Quảng Nam

Gương sáng - T.Nhân - H.Trường - 08:02, 09/08/2024
Quảng Nam có hơn 400 Người có uy tín, đây là một trong những lực lượng nòng cốt để tuyên truyền chính sách, pháp luật và gương mẫu đi đầu trong phát triển kinh tế. Không những thế, họ còn là những người dành nhiều tâm huyết trong việc giữ “lửa” các làng nghề truyền thống, bảo tồn và giữ gìn những nét văn hoá đặc trưng của đồng bào.
Đak Pơ (Gia Lai): Tổ chức Liên hoan hát ru, hát dân ca và nhạc cụ truyền thống

Đak Pơ (Gia Lai): Tổ chức Liên hoan hát ru, hát dân ca và nhạc cụ truyền thống

Tin tức - Ngọc Thu - 01:56, 14/06/2024
Ngày 13/6, UBND huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức Liên hoan hát ru, hát dân ca và nhạc cụ truyền thống các dân tộc lần thứ II, năm 2024. Tham gia Liên hoan có 11 đơn vị với gần 60 tiết mục, hơn 300 diễn viên và nghệ nhân.
Định Hóa (Thái Nguyên): Bảo tồn, phát huy hiệu quả giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc

Định Hóa (Thái Nguyên): Bảo tồn, phát huy hiệu quả giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc

Công tác Dân tộc - Trang Diệp - 21:10, 27/05/2024
Là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên có đông đồng bào DTTS sinh sống thời gian qua, huyện Định Hóa đã có nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trên địa bàn.
Vấn đề - Sự kiện (Tuần 8): Nỗi lo mai một lễ hội truyền thống của đồng bào DTTS

Vấn đề - Sự kiện (Tuần 8): Nỗi lo mai một lễ hội truyền thống của đồng bào DTTS

Media - BDT - 17:00, 24/02/2024
Lễ hội của đồng bào DTTS là một nét văn hóa truyền thống, giá trị tinh thần được tích đọng, gìn giữ bao đời, tạo nên bản sắc của cộng đồng dân tộc đó. Nhưng theo thời gian, do nhiều nguyên nhân, có không ít lễ hội đang bị mai một, biến mất, hoặc bị hiện đại hóa, không còn giữ được những giá trị vốn có. Chương trình Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển hôm nay sẽ bàn về “Nỗi lo mai một lễ hội truyền thống của đồng bào DTTS”.
Hồi sinh các lễ hội truyền thống của người Ba Na

Hồi sinh các lễ hội truyền thống của người Ba Na

Sắc màu 54 - Ngọc Thu - 15:50, 18/07/2024
Lễ mừng chiến thắng, Lễ cầu mưa... của người Ba Na từ bao đời mang giá trị văn hóa đặc trưng, độc đáo. Việc phục dựng các nghi lễ cổ truyền của người Ba Na tại huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai đã góp phần quan trọng vào công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Đây không chỉ là lễ hội đặc sắc mà còn tạo sự cố kết cộng đồng bền chặt.
Giá trị nhân văn trong các nghi lễ truyền thống của đồng bào các dân tộc vùng cao

Giá trị nhân văn trong các nghi lễ truyền thống của đồng bào các dân tộc vùng cao

Media - Trọng Bảo - 11:34, 13/05/2024
Đối với đồng bào dân tộc Dao, Lễ Cấp sắc có vai trò quan trọng, đánh dấu sự trưởng thành của người Dao. Những người tham gia lễ Cấp sắc thực hành nghi lễ, trong đó có nội dung giảng dạy, khuyên răn đạo lý làm người và bảo vệ hạnh phúc gia đình. Vì thế bên cạnh những người con trai tham gia lễ cấp sắc luôn có những phụ nữ đồng hành.
Người Hà Nhì nơi thượng nguồn Sông Đà giữ gìn nét đẹp truyền thống

Người Hà Nhì nơi thượng nguồn Sông Đà giữ gìn nét đẹp truyền thống

Media - Vàng Ni - 22:07, 14/08/2024
Lên với vùng biên giới xa xôi của huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, ta thấy những những người phụ nữ Hà Nhì Hoa trong trang phục sặc sỡ như những bông hoa rừng. Khác với sự đơn giản, nhã nhặn của trang phục người Hà Nhì Đen, trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa cầu kỳ, sặc sỡ mang đậm bản sắc của người DTTS nơi thượng nguồn sông Đà. Đến nay những bộ trang phụ truyền thống này đã được những người phụ nữ Hà Nhì thêu, may sẵn, tạo thành sản phẩm hàng hóa cung cấp cho những người bận rộn, đây là cách làm mới giúp đồng bào gìn giữ văn hóa truyền thống và gia tăng thu nhập.
Đoàn kết toàn dân tộc để thực hiện khát vọng phát triển đất nước: Truyền thống và sức mạnh (Bài 1)

Đoàn kết toàn dân tộc để thực hiện khát vọng phát triển đất nước: Truyền thống và sức mạnh (Bài 1)

Sự kiện - Bình luận - Hoài Lê - 02:09, 11/07/2024
Một trong những mục tiêu được đặt ra trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng là phấn đấu đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Trên hành trình hiện thực hóa khát vọng phát triển đó, đại đoàn kết toàn dân tộc được xác định là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững.
Hà Nội: Công nhận 15 làng nghề, làng nghề truyền thống và 104 sản phẩm OCOP đạt 4 sao

Hà Nội: Công nhận 15 làng nghề, làng nghề truyền thống và 104 sản phẩm OCOP đạt 4 sao

Tin tức - Mai Hương - 09:26, 13/04/2024
Ngày 12/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội công bố Quyết định, trao Bằng công nhận danh hiệu Làng nghề, Làng nghề truyền thống và cấp Chứng nhận sản phẩm OCOP cấp thành phố năm 2023.
Vấn đề - Sự kiện (Tuần 5): Giới hạn nào cho cách tân trang phục truyền thống ?

Vấn đề - Sự kiện (Tuần 5): Giới hạn nào cho cách tân trang phục truyền thống ?

Media - BDT - 17:00, 03/02/2024
Trong quá trình phát triển của mỗi dân tộc, cùng với tiếng nói, chữ viết, trang phục truyền thống luôn là một yếu tố quan trọng góp phần tạo dựng nên bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào DTTS. Đành rằng theo thời gian, cùng với những giá trị văn hóa khác, trang phục truyền thống đã có sự thay đổi để phù hợp với nhu cầu và điều kiện sống thực tế của xã hội hiện đại. Tuy nhiên, dù xuất hiện ở đâu, trong hoàn cảnh nào, ngoài đời hay trên sân khấu, trang phục truyền thống cũng cần phải được trân trọng bằng cách sử dụng chúng một cách phù hợp. Chương trình Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển hôm nay sẽ bàn về “Giới hạn nào cho cách tân trang phục truyền thống”?
Độc đáo lễ cấp sắc của đồng bào Dao đỏ

Độc đáo lễ cấp sắc của đồng bào Dao đỏ

Media - Trọng Bảo - 09:15, 21/02/2024
Lễ cấp sắc là một nghi lễ truyền thống và quan trọng bậc nhất trong văn hóa của đồng bào dân tộc Dao đỏ. Trong đó, đại lễ cấp sắc 12 đèn, hay còn gọi là Tẩu Sai diễn ra trong 5 ngày 4 đêm liên tục. Nghi lễ cấp sắc thể hiện văn hóa riêng biệt của người Dao đỏ, ghi nhận sự trưởng thành của đàn ông.
Làm du lịch từ văn hóa truyền thống

Làm du lịch từ văn hóa truyền thống

Media - BDT - 08:25, 25/11/2023
Đến vùng đất Kon Tum, ngoài tham quan cảnh đẹp thơ mộng của các ngôi làng truyền thống bên dòng sông Đăk Bla hiền hòa, các đoàn du khách từ phía Bắc rất thích thú được tìm hiểu về các lễ hội đặc sắc của cộng đồng các DTTS tỉnh Kon Tum. Nhiều du khách rất ấn tượng với thanh âm của giai điệu cồng chiêng của đồng bào nơi đây. Sự hấp dẫn của du lịch Tây Nguyên, mà theo nhiều du khách đánh giá, sẽ không thể có được, nếu thiếu đi các giá trị văn hóa vốn rất phong phú, đặc sắc, khi đến vùng đất Bazan này.
Thái Nguyên: Hiệu quả bảo tồn văn hoá truyền thống thông qua mô hình câu lạc bộ

Thái Nguyên: Hiệu quả bảo tồn văn hoá truyền thống thông qua mô hình câu lạc bộ

Công tác Dân tộc - Đài Trang - 11:52, 23/11/2023
Thời gian qua, xuất phát từ nhu cầu gìn giữ bản sắc văn hóa các dân tộc, cộng đồng dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu ở các địa phương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã thành lập nhiều câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa văn nghệ. Việc thành lập và phát triển mô hình câu lạc bộ văn hóa đã góp phần rất lớn trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, qua đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để đồng bào dân tộc được trực tiếp tham gia, đồng thời được hưởng thụ các kết quả do hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa mang lại.
Dặt dìu tiếng khèn Mông trên cao nguyên Gia Lai

Dặt dìu tiếng khèn Mông trên cao nguyên Gia Lai

Sắc màu 54 - Ngọc Thu - 07:10, 25/03/2024
Gần 40 năm kể từ khi đồng bào Mông đến lập nghiệp tại xã Ya Hội, huyện Đak Pơ (Gia Lai), bà con đã cùng nhau lưu giữ được nhiều nét văn hóa đặc trưng, trong đó có tiếng khèn Mông hòa cùng những điệu múa truyền thống được gìn giữ nơi quê mới.
Độc đáo Lễ hội truyền thống dân tộc Chăm

Độc đáo Lễ hội truyền thống dân tộc Chăm

Media - BDT - 09:08, 27/12/2023
Trong tín ngưỡng dân gian của đồng bào dân tộc Chăm có nhiều lễ hội, với những nghi thức tín ngưỡng độc đáo, như: Lễ Cầu đảo với nghi lễ truyền thống mở cửa biển, gợi những ký ức về biển của người Chăm; hay Lễ hội Ka tê vừa được Nhà nước công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia… Không gian lễ hội của cộng đồng người Chăm luôn ngập tràn sắc màu văn hóa, từ trang phục, nhạc cụ, điệu múa truyền thống… đến tín ngưỡng dân gian.
Phát triển mạng lưới chợ vùng đồng bào DTTS và miền núi: Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

Phát triển mạng lưới chợ vùng đồng bào DTTS và miền núi: Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Tùng Nguyên - 08:20, 19/11/2023
Thời gian qua, từ nguồn ngân sách Nhà nước, các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi đã đầu tư phát triển mạng lưới chợ truyền thống. Việc phát triển chợ ở miền núi và vùng đồng bào DTTS không chỉ giúp đẩy mạnh giao thương mà còn lan tỏa nét văn hóa vùng miền.
Lạng Sơn: Gìn giữ văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Lạng Sơn: Gìn giữ văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Lạng Sơn là mảnh đất có nhiều lợi thế để phát triển du lịch theo hướng khai thác tiềm năng văn hóa truyền thống, gắn với tôn giáo tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh, kinh tế cửa khẩu. Việc khai thác những thế mạnh này sẽ đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội.
Những chuyển biến tích cực trong công tác bảo tồn văn hóa truyền thống ở Đăk Lăk

Những chuyển biến tích cực trong công tác bảo tồn văn hóa truyền thống ở Đăk Lăk

Sắc màu 54 - Lê Hường - 16:54, 14/05/2023
Những năm qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS. Bằng những cách làm cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc đã dần được khôi phục lại trong các buôn làng.