Tin tức -
T.Hợp -
12:05, 29/11/2021 Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản 8679/VPCP-KGVX gửi Bộ Y tế và Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về sự cố sau tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 tại Thanh Hóa.
Kinh tế -
Quỳnh Trâm -
18:02, 27/11/2021 Huyện miền núi Quan Sơn (Thanh Hóa) đang chú trọng phát triển cây chè tán ma, đưa sản phẩm chè đặc trưng này thành sản phẩm OCOP, đồng thời hình thành các vùng chuyên canh theo hướng mở rộng diện tích, nâng cao năng suất, tăng thu nhập cho người dân.
ngày 26/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa phối hợp với huyện Quan Sơn tổ chức Lễ tổng kết, trao giải Lễ hội văn hóa Hương sắc vùng cao và Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các DTTS tỉnh Thanh Hóa năm 2021.
Trên địa bàn khu vực 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa đang có nhiều hộ dân sống trong vùng nguy cơ có lũ ống, lũ quét, sạt lở đất. Đa phần, các hộ dân là đồng bào DTTS, có điều kiện kinh tế khó khăn, không có kinh phí để di chuyển đến nơi ở mới nên luôn phải sống trong nỗi bất an mỗi khi đến mùa mưa bão.
Quá trình thi công Quốc lộ 15, qua địa bàn huyện Lang Chánh, Bá Thước (Thanh Hóa) đã ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của các hộ dân trên tuyến đường đi qua. Người dân bức xúc vì nhà cửa, nơi ở bị thiệt hại, nhưng không được dự án hỗ trợ, đền bù.
Ngày 19/11, Học viện Dân tộc (Ủy ban Dân tộc) phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo chính sách dân tộc ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Một số vấn đề lý luận thực tiễn cho cán bộ làm công tác dân tộc tại tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 17/11, Ban Dân vận Tỉnh ủy và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị trực tuyến biểu dương điển hình “Sản xuất giỏi, công tác xã hội tốt” trong đồng bào DTTS tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2021.
Với cách chế biến theo phương pháp thủ công, không có hệ thống xử lý nước thải, cơ sở chế biến mủ cao su tại xã Ngọc Trung, huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) đang khiến người dân trong khu vực bức xúc, vì tình trạng ô nhiễm môi trường kéo dài.
Giáo dục -
Quỳnh Trâm -
12:23, 12/11/2021 Những đứa trẻ 5 - 6 tuổi mỗi ngày đi bộ nhiều cây số đường dốc gập gềnh để đến được điểm trường, rồi cũng chừng ấy cây số để trở về nhà sau mỗi buổi học. Gian nan vất vả là thế, nhưng những giấc mơ về con chữ vẫn thôi thúc những đôi chân trần vượt khó.
Trong số 10 xã có đồng bào Mông sinh sống tại các huyện Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn (Thanh Hóa) thì có đến 7 xã, 14 bản giáp biên, số còn lại ở vùng sâu, vùng xa và thuộc diện đặc biệt khó khăn. Vì vậy đời sống của đồng bào dân tộc Mông ở 3 địa phương nêu trên còn rất nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm hơn 60%, hộ cận nghèo gần 14%.
Lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin và tâm lý muốn thoát nghèo của đồng bào Mông ở huyện vùng biên Mường Lát (Thanh Hóa), những kẻ xấu đã đến lôi kéo nhiều người nộp tiền vào đường dây tiền ảo, để chiếm đoạt tiền của họ.
Vượt lên từ gian khó, bằng những nỗ lực bền bỉ, những con người ở Son, Bá, Mười, trong đó có ông Bùi Văn Phấn, Người có uy tín kiêm Bí thư Chi bộ ở bản Son, xã Lũng Cao, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã thoát nghèo, góp sức mình xây dựng bản làng giàu đẹp hơn.
Xã hội -
Vũ Hoàng -
14:49, 03/11/2021 Đóng quân trên địa bàn 5 xã, thị trấn biên giới vùng vùng đồng bào DTTS còn nhiều khó khăn của huyện Mường Lát (Thanh Hóa), nhiều năm qua, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) 5, Quân khu 4 đã trở thành cầu nối đắc lực đưa chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống, góp phần xây dựng "thế trận lòng dân" vững chắc trên khu vực biên giới.
Sau khi báo Dân tộc và Phát triển có bài viết phản ánh việc: “Thanh Hóa: Công ty TNHH 888 cho thuê đất dựng xưởng trái phép”, chính quyền địa phương đã vào cuộc xác minh thông tin và xử lý sự việc theo quy định của pháp luật.
Sau hơn 10 năm, thực hiện Kết luận số 50-KL/TU, ngày 20/4/2010 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về phát triển đảng viên và chi bộ, thôn, bản vùng sâu, vùng xa, các cấp ủy đảng, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở đã quan tâm bồi dưỡng phát triển đảng vùng đồng bào dân tộc Mông.
Lợi dụng sự quan tâm, ưu đãi từ các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của tỉnh Thanh Hóa đối với các doanh nghiệp, tập đoàn trong việc xây dựng các nhà máy, doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn… sau khi được UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt và có quyết cho thuê đất làm xưởng may, Công ty TNHH 888 đã không sử dụng đất theo quy hoạch mà “bí mật” cho Công ty TNHH S&D Thanh Hóa thuê lại một phần đất để làm xưởng in trái phép và hoạt động hơn 1 năm nay, nhưng chính quyền địa phương không hề hay biết.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao thương hàng hóa, dịch vụ của Nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) trong khu vực, HĐND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Nghị quyết số 129/2021/NQ-HĐND về chủ trương đầu tư Dự án nâng cấp tuyến đường giao thông từ bản Nà Ón đi bản Cò Cài, xã Trung Lý, huyện Mường Lát.
Năm 2020, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Thanh Hóa đã chọn Sa Ná làm điểm, triển khai mô hình “Nông nghiệp dinh dưỡng” trong khuôn khổ Chương trình hành động Quốc gia “Không còn nạn đói" ở Việt Nam đến năm 2025. Sau gần một năm thực hiện, mô hình đã góp phần tăng thêm nguồn thu nhập, cải thiện đời sống người dân.
Thời sự -
Minh Thu -
11:53, 27/10/2021 Đó là ý kiến của các đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế sáng 27/10/2021. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Tại Kỳ hợp thứ 2, Quốc hội khóa XV đã bàn đến việc thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù đối với thành phố Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hóa và Thừa Thiên Huế trước khi xem xét, nhân rộng ra cả nước. Đó là “đòn bẩy”, là điều kiện tốt nhất giúp những địa phương này trong phát triển kinh tế xã hội. Vấn đề còn lại là các địa phương sẽ nắm bắt cơ hội, triển khai thực hiện như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất.