Đã có hơn 40ha rừng phòng hộ ngập mặn tại thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) bị chết nhưng chưa rõ nguyên nhân khiến cho môi sinh, môi trường bị ảnh hưởng. Chưa kể, tuyến đê biển phía trong rừng cũng có nguy cơ bị đe dọa trước mùa mưa bão cận kề.
Photo -
PV -
10:14, 04/10/2021 Trời chuyển sang thu cũng là lúc rừng cóc trắng vào mùa thay lá. Khu rừng ngập mặn Bàu Cá Cái rộng mênh mông phủ màu trắng làm say lòng biết bao người.
Rừng ngập mặn bàu Cá Cái ở xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi không chỉ có tác dụng phòng hộ chắn sóng, cải thiện môi trường sinh thái mà còn đang mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho người dân vùng ven biển.
Xã hội -
T.Nhân-H.Trường -
06:27, 08/04/2024 Khu vực rừng ngập mặn ven biển ở xã Tam Giang, huyện Núi Thành (Quảng Nam), vốn được coi là “lá phổi xanh” bảo vệ làng mạc, che chở tàu thuyền mỗi khi khi có gió bão… Không chỉ có vậy, khu rừng ngập mặn này còn là nơi có hệ sinh thái phong phú, tôm cá dồi dào tạo sinh kế cho người dân địa phương. Tuy nhiên thời gian gần đây, hàng loạt diện tích rừng bị chết không rõ nguyên nhân, khiến người dân lo lắng. Hiện các cấp chính quyền địa phương đã tiến hành kiểm tra, đồng thời lên phương án để hồi sinh cánh rừng.
UBND tỉnh Bình Định vừa phê duyệt Dự án Bảo vệ và phát triển rừng ngặp mặn ở các địa phương ven biển trong tỉnh. Theo đó, Dự án tập trung khôi phục, trồng mới và bảo vệ diện tích rừng ngập mặn tại Tp. Quy Nhơn và các huyện: Tuy Phước, Phù Cát, Phù Mỹ.
Có thể khẳng định, những cánh rừng ngập mặn là một hệ sinh thái quí hiếm, từ ngàn đời như cái nôi của sự sống đa dạng vùng ven biển. Vậy mà một thời kỳ, nó đã bị tàn phá không thương tiếc. Khi rừng mất, mới thấm thía được sự khốc liệt của thiên nhiên. Giờ đây, những bàn tay từng cầm rựa phá rừng lại tiên phong trong việc hồi sinh những cánh rừng ngập mặn.
Trong khuôn khổ nguồn vốn ODA, Hàn Quốc sẽ thúc đẩy dự án sử dụng rừng ngập mặn ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam và chuyển giao công nghệ liên quan để nuôi trồng các loại động vật giáp xác như tôm, cua, ốc và hiện đại hóa khu vực nuôi
Xã hội -
Việt Thắng – Lang Đình -
11:21, 30/08/2021 Những khu rừng ngập mặn ven biển Nghệ An đang được bảo vệ rất tốt. Trong lúc nguồn lực chưa thể đảm bảo để đầu tư xây đê chắn sóng, những khu rừng này chính là “thành lũy xanh” che chở cho bà con vùng biển.
Từ nghề bắt ốc len, hàu, cáy dưới những tán rừng ngập mặn đã giúp nhiều hộ dân trên địa bàn các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc (Thanh Hóa) có thêm thu nhập. Đây được xem là công việc có nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều phụ nữ nghèo.
Photo -
PV -
17:21, 29/09/2021 Những ngày cuối tháng 9, khi lá cây đồng loạt chuyển vàng, rừng ngập mặn Rú Chá khoác chiếc áo mới, khiến ai ngắm cũng thấy lòng thổn thức.
Bạn đọc -
Lê Phương -
14:16, 17/07/2020 Rừng ngập mặn ven đầm Thị Nại ở TP. Quy Nhơn (Bình Định) là “vành đai xanh” phòng, chống thiên tai. Nhưng thời gian qua, nhiều diện tích rừng đã bị “băm nát” để xây dựng các biệt thự du lịch.
Theo số liệu thống kê, tại Quảng Nam, rừng ngập mặn trên địa bàn huyện Núi Thành từ hơn 500ha rừng trước năm 2.000, đến nay tổng diện tích rừng chỉ còn hơn 100ha.
Được ví như báu vật của vùng biển phía Nam, thế nhưng những cánh rừng ngập mặn Tam Giang, huyện Núi Thành (Quảng Nam) lại đang phải chịu cảnh chết mòn. Đặc biệt, từ sau cơn bão số 9 năm ngoái đến nay, số lượng cây rừng chết không thể đếm hết...
Bạn đọc -
Phương Lê -
17:43, 22/03/2020 Báo Dân tộc và Phát triển ra ngày 20/3/2020 phản ánh thực trạng hàng chục héc ta rừng ngập mặn - rừng bần ở thôn Tuần Lễ, xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) đã bị triệt hạ không thương tiếc. Hàng loạt ngôi nhà trái phép “mọc” lên trên diện tích rừng đã bị “khai tử”. Điều đáng nói, cơ quan chức năng sở tại rất thờ ơ, không hề biết về việc này.
Rất nhiều diện tích rừng ngập mặn mới trồng tại một số địa phương ở tỉnh Hà Tĩnh đã bị chết trắng do loài giáp xác phá hoại. Hiện tại, địa phương đang chờ ý kiến cụ thể của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) về phương án trồng bổ sung, thời điểm trồng và hướng xử lý đối với loài giáp xác phá hoại.