Phóng sự -
Phạm Tiến -
06:48, 25/03/2024 Rượu, bia gây nhiều hệ lụy cho xã hội. Với đồng bào vùng cao, vấn nạn say xỉn đã làm cho cái đói, cái nghèo thêm phần dai dẳng. Để chấm dứt tình trạng say xỉn, bản Mò O Ô Ồ xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) lập Hương ước quyết tâm đuổi “con ma rượu” ra khỏi bản.
Ồn ào cùng trái bóng lăn kỳ World Cup 2018, dù chưa có thống kê, nhưng chắc chắn lượng tiêu thụ bia của người Việt sẽ tăng đột biến. Và cũng lại chắc chắn, tổng lượng tiêu thụ bia của năm nay sẽ vượt năm 2017.
Vừa qua (12/3) tại bản Chà Lắn, xã Hữu Lập, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) xảy ra một việc đau lòng khi 3 người trong cùng một gia đình tử vong, 1 người khác đang nguy kịch.
Lẽ thường, khi Việt Nam càng được tăng thứ bậc xếp hạng trên thế giới, chúng ta càng cảm thấy tự hào.
Ăn nhậu từ lâu dường như đã trở thành thói quen của không ít người Việt Nam.
Pháp luật -
T.An - T.Nhân -
09:54, 07/07/2020 Lâu nay tình trạng nhà nhà uống rượu, người người uống rượu trong đồng bào Ba Na ở huyện Tây Sơn (Bình Định) đã và đang gây ra những hệ lụy đau lòng như, tai nạn giao thông, mất an ninh trật tự... Đáng báo động hơn, rượu đang là nguyên nhân gây ra nhiều vụ tự tử.
Được bạn mời, trưa ngày 18/9/2017, Hà Lâm Hoàng, sinh năm 1994; dân tộc Tày, cư trú tại thôn Chè Cọ, xã Côn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn đã cùng bạn uống rượu tại phòng trọ của người bạn ở gần Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và nghỉ trưa tại đó.
Chuẩn bị đón Tết cổ truyền, bà con các dân tộc ở các huyện vùng cao đã lo ủ, cất rượu từ mấy tháng nay. Mỗi nhà dù giàu hay nghèo trong nhà đều có từ 2-5 chum rượu để đãi khách trong 3 ngày Tết. Đây là nét văn hóa truyền thống từ bao đời nay; nhưng việc sử dụng nhiều rượu, nhất là rượu không rõ nguồn gốc, tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Ngày 16/11, trong chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia.
Những năm gần đây, trên địa bàn cả nước liên tục xảy ra các vụ ngộ độc rượu với hậu quả nghiêm trọng. Điều đáng nói là về mặt pháp luật, Việt Nam đã xây dựng các nghị định về quản lý sản xuất kinh doanh rượu từ lâu nhưng gần như không đi vào cuộc sống; do đó tạo ra nhiều kẽ hở “chết người” trong việc sử dụng rượu thủ công.