Media -
BDT -
20:00, 20/11/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 20/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Hạnh phúc từ nghề gieo con chữ. Kỳ vĩ ''Tây Bắc đệ nhất động'' Pu Sam Cáp. Người Mông dưới chân núi Củm Cò. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Năm nay, giá nghệ tươi tại Đăk Lăk tụt dốc đến 80% so với những năm trước (chỉ còn 2-3 nghìn đồng/kg). Một năm chăm sóc không đủ bù chi phí đầu tư, nhiều nông dân lao đao chịu cảnh trắng tay sau một vụ trồng nghệ.
Thời sự -
Minh Thu -
18:15, 06/11/2024 Thông tin từ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ, TB&XH) cho biết, về chính sách học phí đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp, theo điểm b, Khoản 1, Điều 16, Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 quy định học sinh, sinh viên học một số nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với giáo dục nghề nghiệp theo Danh mục nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ LĐ, TB&XH quy định được giảm 70% học phí.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tạo ra những biến đổi mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực. Bởi vậy, phương thức đào tạo truyền thống tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp sẽ trở nên lạc hậu, kéo theo nguy cơ mất việc làm của lao động ở một số ngành nghề.
Giai đoạn 2010-2017, thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn” theo Quyết định 1965/QĐ-TTg, TP . Hà nội đã đào tạo nghề trình độ sơ cấp cho 172.514 lao động nông thôn; đa phần lao động sau học nghề đã có việc làm, thu nhập ổn định. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu gắn công tác đào tạo với tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu thì Hà nội vẫn còn rất nhiều việc phải làm. Tin
Nhằm hỗ trợ bộ đội, quân nhân xuất ngũ trở về địa phương, năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định về chính sách hỗ trợ bộ đội xuất ngũ học nghề (Quyết định 121). Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả quyết định này, còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Năm 2017, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Bình Định đã có những chuyển biến tích cực khi gắn với nhu cầu lao động và định hướng phát triển kinh tế-xã hội địa phương. Song bên cạnh đó, vẫn tồn tại những hạn chế trong nhận thức về phân cấp đào tạo nghề, xây dựng mô hình đào tạo gắn liền với giải quyết việc làm.
Xã hội -
Nguyễn Thanh -
07:24, 11/05/2024 Thiếu đối tượng học nghề, nhu cầu học nghề không nhiều, chưa kể hệ thống cơ sở vật chất, số lượng giáo viên dạy nghề không đủ đáp ứng… đang là thực tế. Đây là nguyên nhân tiểu dự án 3, Dự án 5 thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) ở Nghệ An về hỗ trợ đào tạo nghề không thể giải ngân hết nguồn vốn được phân bổ.
Ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) có nhiều gia đình theo nghề làm nước mắm truyền thống của cha ông từ lâu đời. Trong số đó vợ chồng bà Võ Thị Thơi (80 tuổi) và ông Phan Bửu (85 tuổi) được xem là một trong số ít những gia đình gắn bó với nghề gần như trọn cả cuộc đời.