Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) vừa được cho phép rút ngắn thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân. Trong bối cảnh nắng nóng kéo dài trên diện rộng khiến nguồn nước ở các hồ thủy điện xuống thấp; giá xăng dầu, than tăng;... thì dự báo giá điện sẽ tăng, kéo theo chỉ số giá tiêu dùng sẽ tăng cao.
Ngày 3/12, ông Nguyễn Đức - Phó Giám đốc Công ty Thủy điện Buôn Kuốp cho biết, 2 ngày nay, dù thời tiết đã nắng ấm, hết mưa, nhưng lưu lượng nước thượng nguồn đổ về lớn khiến mực các hồ thủy điện tăng nhanh, nguy cơ xuất hiện lũ trên sông Sêrêpốk thuộc khu vực hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông.
Ngày 18/5, Công ty Thủy điện Buôn Kuốp thông tin, đơn vị đã thống nhất phương án điều chỉnh lưu lượng xả hồ chứa Thủy điện Buôn Tua Srah để bảo đảm cấp nước cho hạ du lưu vực sông Sêrêpốk trong mùa cạn năm 2023 tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông.
Hệ thống hồ, đập có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, vừa cung cấp nước uống, nước tưới tiêu, tạo năng lượng thủy điện, đồng thời cắt lũ, giải hạn,… Tuy nhiên, dưới tác động của biến đổi khí hậu, nguồn nước không đều nền hệ thống “kho chứa nước” này chưa phát huy hết công năng, kèm theo đó là những hệ lụy về sinh kế cho người dân, nhất là ở khu vực miền núi.
Media -
Thùy Anh -
19:04, 21/06/2023 Khi nhắc đến “miền sông nước” ở Tây Bắc là người ta nhớ ngay đến vùng hồ thủy điện Sơn La với mênh mang sông nước. Nơi đây là vùng trù phú bởi những bè cá, tàu cá của ngư dân, những địa chỉ du lịch nên thơ, hấp dẫn gắn với lòng hồ thủy điện của núi rừng Tây Bắc... Nhưng từ nhiều ngày nay, miền sông nước này đã trở nên khô hạn với lòng sông cạn trơ đáy. Đời sống người dân làm nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy sản ngày càng trở nên chật vật và chồng chất khó khăn.
Trước diễn biến thất thường của thời tiết, hiện nay, tỉnh Gia Lai đã và đang huy động mọi nguồn lực để đảm bảo an toàn cho các hồ thủy điện. Chính quyền cũng kêu gọi người dân quanh vùng hồ cần chủ động hơn nữa trong ứng phó với thiên tai.
Ngày 27/10, ông Nguyễn Đức, Phó Giám đốc Công ty Thủy điện Buôn Kuốp cho biết, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa lớn có thể xuất hiện ở thượng nguồn, nên đơn vị đã triển khai việc vận hành “hạ thấp mực nước” hồ chứa thủy điện Buôn Tua Srah và Srêpốk 3 trên sông Sêrêpốk (nằm giữa hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông) đề phòng lũ về.
Xã hội -
PV -
09:39, 19/02/2020 Cuộc sống của những hộ dân ở làng chài trên hồ thủy điện Buôn Tua Sarh, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk quanh năm lặng lẽ. Một phần do họ sinh sống tạm bợ trên các bè nuôi cá lênh đênh trên mặt hồ thủy điện, một phần do cuộc sống hết sức khó khăn không có điều kiện lên bờ sinh sống.
Hồ thủy điện Buôn Tua Sarh trải dài từ xã Krông Nô, huyện Lăk (Đăk Lăk) đến xã Quảng Phú, huyện Krông Nô (Đăk Nông). Năm 2009, khi hồ thủy điện tích nước, một số hộ dân Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang… lên đây lập bè nuôi cá lồng và đánh bắt thủy sản tạo thành làng chài khoảng 40 hộ dân. Dập dềnh theo con nước đánh bắt cá, nuôi cá lồng và sơ chế làm các loại khô cá bán cho khách qua đường là nguồn thu chính của dân vạn chài nơi đây.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 2 cá nhân ở huyện Di Linh, với tổng số tiền 500 triệu đồng, về hành vi lấn chiếm đất lòng hồ Thủy điện Đồng Nai 3.
Phóng sự -
Quỳnh Chi -
22:35, 12/11/2020 Họ là những con người tứ xứ, từ những nẻo đường khác nhau, thế nhưng số phận đã đưa họ phiêu dạt đến lòng hồ thủy điện Trung Sơn (Thanh Hóa), gắn đời mình với mênh mông sóng nước để mưu sinh.
Những năm gần đây, nghề nuôi cá lồng trên hồ thủy điện Hòa Bình đã mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế cho cư dân sống ven khu vực lòng hồ. Nhờ mạnh dạn đầu tư xây lồng, kết bè nuôi cá, nhiều nông dân đã xóa nghèo, làm giàu.