Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: giữ gìn bản sắc văn hóa

Hòa Bình: Đánh thức tiềm năng lòng hồ để phát triển du lịch

Hòa Bình: Đánh thức tiềm năng lòng hồ để phát triển du lịch

Công tác Dân tộc - Lê Anh - 23:08, 09/12/2024
Lòng hồ Hòa Bình, món quà kỳ diệu của thiên nhiên, đang mở ra cơ hội để huyện Đà Bắc – một địa phương từng được xem là "đi sau" trên bản đồ du lịch – có hướng phát triển mới. Bằng cách giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, nơi đây ngày càng thu hút đông đảo du khách đến tham quan và trải nghiệm.
Bảo tồn và phát triển văn hóa Hà Nhì nơi thượng nguồn sông Đà

Bảo tồn và phát triển văn hóa Hà Nhì nơi thượng nguồn sông Đà

Trang địa phương - Hà Minh Hưng - 15:40, 10/11/2023
Lai Châu có 20 dân tộc cùng sinh sống, dân tộc Hà Nhì chiếm khoảng gần 4% dân số toàn tỉnh. Trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, nhiều giá trị văn hóa của một số dân tộc đứng trước nguy cơ mai một. Những năm gần đây, được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, đặc biệt thực hiện Nghị quyết số 04/NQ/TU ngày 17/2/2021 của Tỉnh ủy Lai Châu về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030, đồng bào Hà Nhì nơi thượng nguồn sông Đà đã nỗ lực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình.
Bạc Liêu: Phát huy nguồn lực người DTTS trong tiến trình phát triển của tỉnh

Bạc Liêu: Phát huy nguồn lực người DTTS trong tiến trình phát triển của tỉnh

Chính sách dân tộc - PV - 11:08, 15/03/2022
Bạc Liêu có 3 dân tộc chính: Kinh, Khmer và Hoa, trong đó DTTS chiếm hơn 10% dân số toàn tỉnh. Vì vậy, cũng như các nhiệm kỳ trước, khi tiến hành điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cán bộ nhiệm kỳ 2020 - 2025 và xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030, Tỉnh ủy luôn chú trọng cán bộ trẻ, nữ, người DTTS.
Ý thức cộng đồng trong bảo tồn tiếng nói các DTTS: Giữ gìn tiếng mẹ đẻ là niềm tự hào, tự tôn dân tộc (Bài cuối)

Ý thức cộng đồng trong bảo tồn tiếng nói các DTTS: Giữ gìn tiếng mẹ đẻ là niềm tự hào, tự tôn dân tộc (Bài cuối)

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 15:09, 13/05/2022
Mỗi cộng đồng dân tộc đều có ngôn ngữ riêng của mình, bảo tồn tiếng nói, chữ viết của các DTTS góp phần bảo tồn sự đa dạng trong văn hóa Việt Nam. Do đó, việc bảo tồn tiếng nói các DTTS hơn ai hết là cộng đồng các DTTS, thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc.
Làng Chăm đổi thay từ xây dựng nông thôn mới

Làng Chăm đổi thay từ xây dựng nông thôn mới

Media - BDT - 08:34, 30/09/2021
Thôn Lâm Giang, xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) là nơi sinh sống của hơn 600 hộ đồng bào Chăm. Nơi dây đã trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hóa gắn với các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới.
Giữ nếp làng ở Ngọc Tem

Giữ nếp làng ở Ngọc Tem

Xã hội - PV - 09:23, 14/08/2020
Sau nhiều năm mới có dịp trở lại xã Ngọc Tem (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum), chúng tôi thật sự vui mừng vì diện mạo nơi đây đã khởi sắc, đời sống người dân được nâng cao. Càng vui hơn khi vẫn được nghỉ ngơi trong mái nhà sàn truyền thống; được đắm mình trong tình cảm chân thành, mộc mạc, ấm áp của bà con dành cho khách đường xa.
Dân vận khéo để giữ gìn bản sắc văn hóa

Dân vận khéo để giữ gìn bản sắc văn hóa

Sắc màu 54 - Giang Lam - 07:37, 21/12/2022
Người Tày có câu “Nặm mì bó mạy mì to”, còn người Dao thường nói “Vâm mài nhuần, điảng mài con” ý là “Nước có nguồn, cây có gốc”. Cũng như đồng bào Tày, Dao, các dân tộc khác ở Tuyên Quang luôn coi trọng tổ tiên, giữ gìn bản sắc văn hóa nguồn cội.
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc từ các hoạt động văn nghệ quần chúng

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc từ các hoạt động văn nghệ quần chúng

Sắc màu 54 - Thúy Loan-Nghĩa Hiệp - 12:21, 16/12/2021
Trong những năm qua, các câu lạc bộ (CLB), các đội văn nghệ của đồng bào DTTS huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) đã khai thác, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình để phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người dân, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Khi người dân trân trọng và chủ động giữ gìn bản sắc văn hóa

Khi người dân trân trọng và chủ động giữ gìn bản sắc văn hóa

Sắc màu 54 - Hà Minh Hưng - 17:14, 01/09/2021
Huyện Phong Thổ là địa phương có tỷ lệ người Thái sinh sống cao nhất tỉnh Lai Châu. Đồng bào dân tộc Thái tạo nên một vùng di sản văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần tô đẹp bức tranh đa sắc màu văn hóa Lai Châu nói riêng, Tây Bắc nói chung.
Thanh Sơn giữ gìn bản sắc văn hóa Mường

Thanh Sơn giữ gìn bản sắc văn hóa Mường

Sắc màu 54 - PV - 08:30, 30/09/2021
Huyện miền núi Thanh Sơn (Phú Thọ) có đông đồng bào dân tộc Mường sinh sống, nên văn hóa truyền thống của người Mường trong huyện có nhiều sắc thái đặc trưng, đan xen và giao thoa rõ nét. Bản sắc văn hóa của dân tộc Mường từ những ngôi nhà sàn, trang phục, ẩm thực, tiếng nói, nhạc cụ, nghệ thuật trình diễn dân gian đến công cụ lao động sản xuất... còn được lưu giữ và phát huy giá trị trong đời sống cộng đồng.
Người có uy tín nỗ lực giữ gìn bản sắc văn hóa của đồng bào Chăm

Người có uy tín nỗ lực giữ gìn bản sắc văn hóa của đồng bào Chăm

Người có uy tín - PV - 15:55, 18/07/2022
Từ khi được bầu làm Người có uy tín của cộng đồng người Chăm ở xã Bình Sơn, huyện Long Thành (Đồng Nai), ông Đô Hô Sên đã tìm cách bảo tồn và gìn giữ chữ viết của dân tộc bằng cách mở lớp dạy chữ Chăm cho các em nhỏ.
Người có uy tín La Tài Quan - Điểm tựa của người dân thôn Thác Tiên

Người có uy tín La Tài Quan - Điểm tựa của người dân thôn Thác Tiên

Người có uy tín - Văn Hoa - 15:38, 30/09/2021
Nhiều năm liền ông La Tài Quan, dân tộc Dao, 55 tuổi, ở thôn Thác Tiên, xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên (Yên Bái) được xem là tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế, gương mẫu đi đầu trong các phong trào ở địa phương, trách nhiệm trong công tác giữ gìn bản sắc văn hóa, xây dựng nông thôn mới. Chính vì vậy, ông được bà con trong thôn tin tưởng bầu là Người có uy tín.
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc từ hoạt động văn nghệ quần chúng

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc từ hoạt động văn nghệ quần chúng

Sắc màu 54 - Hồng Minh - 10:56, 14/05/2021
Tại nhiều địa phương hiện nay, phong trào văn nghệ quần chúng đang dần trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đối với người dân. Qua hoạt động này, các câu lạc bộ (CLB), đội văn nghệ đã khai thác, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình để phục vụ người dân, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.