Đi qua chiến tranh với bao gian khổ, mất mát, bà Kpă Ó - nữ Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân thời chống Mỹ ở làng Bạc (xã Ia Phìn, huyện Chư Prông, Gia Lai) hôm nay, vẫn đang tiếp tục chung tay góp sức cùng chính quyền, dân làng xây dựng cuộc sống nơi bản làng ngày càng phát triển, là tấm gương sáng về phẩm chất cách mạng, phẩm chất người phụ nữ Việt Nam để người dân, con cháu noi theo.
Thực hiện Dự án 6, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025, sáng 19/11, tại huyện Đăk Tô (Kon Tum), Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ truyền dạy văn hóa phi vật thể và triển khai mô hình kết nối di sản văn hóa phi vật thể “Nghệ thuật chế tác và tập quán sử dụng nhạc cụ tre nứa người Xơ Đăng và người Gia Rai” trong hành trình du lịch di sản Kon Tum - Gia Lai.
Tin tức -
Ngọc Thu -
14:38, 05/09/2023 Ngày 5/9, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai cho biết, được sự cho phép của UBND tỉnh Gia Lai, nhận lời mời và sự tài trợ kinh phí từ Trường Đại học Jeonju Kijeon (Hàn Quốc), đơn vị đã thành lập đoàn nghệ nhân tham dự lễ hội Âm thanh thế giới lần thứ 22 tại Hàn Quốc.
Với mong ước bản sắc văn hóa của dân tộc mình không bị mai một, chàng trai trẻ Siu Thanh (dân tộc Gia Rai, sinh năm 1998, thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh, (Gia Lai) đang ngày ngày miệt mài truyền dạy cồng chiêng cho dân làng và các em học sinh DTTS tại địa phương.
Từng làm nghề chèo đò chở khách qua sông Ba, ông Ksor Yan (dân tộc Gia Rai, 60 tuổi, xã Ia Kdăm, huyện Ia Pa, Gia Lai) chứng kiến những nguy hiểm rình rập với bà con mỗi khi muốn qua sông, ông đã quyết tâm đứng ra làm cầu gỗ bắc qua sông Ba, giúp cho hàng trăm hộ dân hai bên bờ đi lại thuận lợi, tiết kiệm thời gian.
Media -
Ngọc Thu -
19:41, 02/06/2023 Từ nguyên liệu sẵn có cùng cách chế biến đơn giản, các món ăn lá mì, cơm lam, gà nướng… không chỉ là món ăn dân dã trong bữa cơm hằng ngày của người Gia Rai mà còn là văn hóa ẩm thực đặc trưng của vùng đất Tây Nguyên nắng gió.
Xã Ya Xiêr (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) hiện có 7 làng, trong đó có 4 làng là người Gia Rai sinh sống. Bên cạnh việc phát triển kinh tế, đồng bào Gia Rai trên địa bàn xã luôn có ý thức bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống.
Không chỉ có những sử thi đậm chất huyền thoại, với không gian văn hóa cồng chiêng được công nhận là Di sản văn hóa thế giới, Tây Nguyên còn là miền mỹ vị, với những món ẩm thực khiến nhiều người chẳng thể bỏ qua.
Giá trị gia đình, tình nghĩa vợ chồng, trách nhiệm cá nhân và cộng đồng được đề cao trong lễ cưới truyền thống của người Gia Rai. Giá trị độc đáo ấy được người dân làng Kép, phường Đống Đa, Tp. Pleiku, tỉnh Gia Lai tái hiện trong sự kiện văn hóa du lịch mới đây, góp thêm một góc nhìn thú vị về đời sống tinh thần của người Gia Rai trong chiều dài lịch sử.
Cuộc thi ảnh và câu chuyện “Phụ nữ trước bão dông” là cuộc thi do Tổng cục Phòng chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với UNWomen và Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức, nằm trong khuôn khổ dự án Tăng cường quyền con người và bình đẳng giới thông qua hành động về giảm nhẹ rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu.
Tốt nghiệp đại học, có công việc, thu nhập ổn định, nữ thanh niên người Gia Rai Siu H’Hoa (SN 1999, trú tại tổ 1, thị trấn Phú Thiện (Gia Lai) quyết định gác lại công việc, tình nguyện viết đơn sẵn sàng lên đường nhập ngũ năm 2024 theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc,
Với niềm đam mê bất tận về âm nhạc dân tộc, chàng trai dân tộc Gia Rai - Siu Thưm (SN 1983, làng 50, Tp. Pleiku, Gia Lai) không chỉ tài năng trong hát dân ca, chơi nhạc cụ, mà còn thành lập một đội cồng chiêng, truyền dạy âm nhạc, trình diễn trong các lễ hội. Qua đó, góp phần bảo tồn và phát huy âm nhạc dân tộc đang dần mai một trong thế hệ trẻ.
Già làng, Người có uy tín Ksor Cân với vai trò, trách nhiệm và tầm ảnh hưởng của mình đã làm cho bà con thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đoàn kết xây dựng nông thôn mới và giữ gìn văn hóa truyền thống. Nhờ vậy, đời sống của đồng bào DTTS làng Dăng ngày càng chuyển biến tích cực.
Media -
Tố Oanh - Kim Anh -
10:41, 21/09/2022 Dân tộc Gia Rai hay còn gọi Giơ-rai, Chơ rai, Tơ Buăn, Hơbau, Hdrung, Chor gồm các nhóm địa phương: Chor, Hđrung (gồm cả Hbau, Chor), Aráp, Mthur, Tơbuân. Người Gia Rai Cư trú tập trung ở tỉnh Gia Lai, một bộ phận ở tỉnh Kon Tum và phía Bắc tỉnh Ðắk Lắk. Ngày nay, nhiều chương trình, chính sách của Đảng, Nhà nước đã giúp đồng bào Gia Rai có cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc, đặc biệt bảo tồn và phát huy hệ thống các giá trị văn hóa truyền thống.
Ché (ghè) là vật dụng gắn liền với đời sống sinh hoạt của người Gia Rai, Ba Na. Ý thức được các giá trị văn hóa dân tộc, nhiều gia đình đã tích cực lưu giữ những chiếc ché quý, góp phần trao truyền cho thế hệ mai sau.
Ẩm thực -
Ngọc Thu -
16:27, 21/01/2022 Từ bao đời nay, đồng bào dân tộc Gia Rai tỉnh Gia Lai vẫn giữ thói quen làm men, ủ rượu mỗi khi tổ chức lễ hội, việc chung của làng hay đón năm mới. Tại các huyện như Kbang, Kong Chro, Phú Thiện, Chư Păh… dân làng có công thức riêng trong việc ủ rượu. Nhờ vậy, rượu cần vùng này có hương vị thơm ngon, đặc trưng của núi rừng Tây Nguyên mà khó nơi nào sánh kịp.