Kỳ vọng tạo ra sản phẩm cà phê chất lượng cao, sạch, thời gian qua, một số người dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai đầu tư nâng cấp sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn VietGap. Tuy nhiên, các công ty thu mua lại chưa mặn mà với mô hình này, do đó người dân phải bán với giá bình dân.
Khi bắt tay chiêu sinh và đào tạo hàng loạt học viên, chủ yếu là người DTTS trên địa bàn, huyện K’Bang (Gia Lai) xác định, công tác dạy nghề phải song hành với việc làm từ xây dựng nông thôn mới (NTM).
Trong chuyến thăm người quen ở tỉnh Bình Phước, thấy mô hình trồng cam sành miền Tây đem lại hiệu quả kinh tế cao, lại có thể trồng trên đất cát pha, anh Phan Minh Tân ở thôn Phú An, xã Ia Le, huyện Chư Pưh (Gia Lai) bàn bạc với vợ đi đến một quyết định táo bạo đó là cải tạo vườn tiêu để trồng 2.700 gốc cam sành.
Người dân 2 xã đặc biệt khó khăn Ayun và Hbông, huyện Chư Sê (Gia Lai) không giấu được niềm phấn khởi khi vấn đề khan hiếm nước sinh hoạt bao năm qua phần nào đã được giải quyết khi công trình nước sạch cấp cho 2 xã này đã đi vào hoạt động.
Người dân 2 xã đặc biệt khó khăn Ayun và Hbông, huyện Chư Sê ( Gia Lai) không giấu được niềm phấn khởi, bởi vấn đề khan hiếm nước sinh hoạt bao năm qua phần nào đã được giải quyết , khi công trình nước sạch cấp cho 2 xã này đã đi vào hoạt động.
Hàng trăm hộ dân sử dụng chung một nguồn nước và phải kéo nhau ra suối để tắm giặt... Đó là thực trạng đang diễn ra tại xã biên giới Ia Púch (huyện Chư Prông, Gia Lai).
Nhiều năm rồi chẳng ai còn nhớ rõ lớp học ấy bắt đầu như thế nào, chỉ biết rằng khi những tiếng ê a vang lên trong căn nhà nhỏ ở làng Chao Pông, xã Ia Phang, huyện Chư Pưh (Gia Lai) của lũ trò nghèo thì người làng mới biết.
Mới đây, Công an huyện Chư Pưh (Gia Lai) đã phối hợp với các đơn vị chức năng của Công an tỉnh đấu tranh, bóc gỡ nhóm phục hồi “Tin lành Đê-ga” ở làng Hra, xã Ia Hla, đưa 25 đối tượng liên quan ra kiểm điểm, giáo dục trước dân làng.
Bản thân tôi nguyên là Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Ia Búch, huyện Chư Prông.
Ông Ksor Tâm Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Ayun Pa (Gia Lai), cho biết: Hằng năm, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã đều ban hành kế hoạch hướng dẫn thực hiện công tác dân tộc đến MTTQ xã, phường và các tổ chức thành viên để triển khai thực hiện có hiệu quả.
Không ai bảo ai, các hộ dân ở huyện Đăk Đoa (Gia Lai) đều có chung nghĩa cử là liên tục đi hiến máu cho những người khác. Với họ, cho đi những giọt máu quý giá của mình cũng là niềm hạnh phúc, sẻ chia.
Gia Lai là một trong những tỉnh có nhiều cơ sở nuôi nhốt các loại gấu hoang dã (có nguồn gốc từ rừng), nhất là loại gấu ngựa (có tên quốc tế là Ursus thibetanus hay Ursus tibetanus).
Kon Chiêng là xã đặc biệt khó khăn của huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. Mùa giáp hạt, người dân nơi đây thường xuyên rơi vào tình trạng thiếu đói, phải đi vay tiền chạy ăn từng bữa. Trước thực trạng này, Hội Liên hiệp Phụ nữ xã đã xây dựng “Kho thóc tình thương”, để hỗ trợ cho gia đình thiếu ăn và gây quỹ mua bò giúp dân thoát nghèo.
Để được hợp thức hóa, đất rừng đã trải qua con đường “bất minh”, có dấu hiệu tiếp tay của nhiều cán bộ, lãnh đạo ở nhiều ngành, nhiều cấp.
Gần 150 con người từ khắp nơi quần tụ ở lưng đèo Chư Sê thuộc xã HBông, huyện Chư Sê (Gia Lai) lập nên những căn nhà đơn sơ chuyên nhận nuôi bò thuê. Từ lâu, người ta gọi nơi đây là xóm chăn bò.
Dù chưa phải thời gian cao điểm của mùa khô, nhưng một số địa phương khu vực Tây Nguyên đã thiếu nước tưới, nước sinh hoạt, thậm chí có nơi người dân phải xếp hàng chờ lấy nước suối về sử dụng.
Thời gian qua, một số Người có uy tín ở huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai đã đứng ra liên kết với các đại lý phân bón trên địa bàn để bán phân trả chậm cho nông dân. Mô hình này giúp người dân tiết kiệm thời gian đi lại, giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng nguồn phân bón cho cây trồng.
Tỉnh Gia Lai hiện có 17 trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT), trong đó có hai trường PTDTNT cấp tỉnh với 712 học sinh và 15 trường PTDTNT cấp huyện với 1.947 học sinh. Bên cạnh đó, toàn tỉnh có 25 trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) ở vùng DTTS, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn trên cơ sở chuyển đổi từ trường tiểu học và trường trung học cơ sở.
Trong những chuyến đi công tác về với thôn, làng, việc đưa mắt tìm rồi ngắm nhìn kỹ cổng làng đã trở thành thói quen. Với riêng tôi, cổng làng là thứ cần “ưu tiên” quan sát để rồi có cái nhìn, đánh giá sơ bộ về tổng thể nơi mà mình đang tìm đến, bao gồm con người đang sinh sống tại đó.
Chỉ trong một thời gian ngắn, hàng loạt cái chết thương tâm do đuối nước của các học sinh ở Gia Lai khiến cho nhiều gia đình chìm trong đau thương, tiếc nuối. Đặc biệt, ở các khu vực nông thôn, tình trạng đuối nước vẫn diễn ra liên tục.