Ở vùng ngã ba biên giới, có một dòng họ giàu truyền thống hiếu học, thế hệ sau nối tiếp thế hệ trước, luôn tích cực chịu khó học tập nâng cao trình độ và năng lực công tác. Những người con của dòng họ đã trở thành những con người có ích cho xã hội. Đó là dòng họ Xiêng Thanh, dân tộc Giẻ Triêng ở xã Đăk Nông, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Đây là dòng họ lớn nhất và có truyền thống hiếu học nhất ở xã biên giới Đăk Nông.
Tháng 12 năm 2013, mô hình dòng họ Vàng tự quản về an ninh trật tự tại thôn Làng Kim, xã Quang Kim, huyện Bát Xát (Lào Cai) chính thức được thành lập.
Mô hình “Dòng họ Rmah tự quản” ở xã Ia Ma Rơn, huyện Ia Pa (Gia Lai) đã góp phần giữ gìn an ninh trật tự tại địa phương và được chính quyền địa phương nhân rộng.
Được thành lập cách đây 3 năm, mô hình dòng họ Tẩn tự quản về an ninh trật tự tại xã Bản Xèo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã trở thành mô hình điển hình trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, góp phần cho công tác đảm bảo an ninh trật tự, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
Xã hội -
Thành An -
16:31, 12/09/2021 Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, dòng họ Phạm Xuân ở xã Liên Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) đã đưa ra sáng kiến, hỗ trợ con em trong dòng họ đang gặp khó khăn do dịch bệnh.
Hiếu học, sáng dạ và luôn vươn lên trong cuộc sống, đó là đặc điểm khiến dòng họ Pờ ở Sín Thầu, huyện Mường Nhé (Điện Biên) thoát nghèo và trở thành một dòng họ khá giả, có nhiều người đỗ đạt, có thành tích cao nhất xã Sín Thầu.
Thời gian qua, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) trên địa bàn huyện Văn Yên (Yên Bái) đã tạo sự lan tỏa mạnh mẽ, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân thực hiện nhiệm vụ đảm bảo ANTT, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Để đạt được kết quả đó có vai trò không nhỏ của mô hình “Dòng họ Lò tự quản về ANTT” (xã Phong Dụ Thượng, huyện Văn Yên) trong công tác vận động Nhân dân tham gia phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ.