Phóng sự -
Phạm Tiến -
11:14, 13/05/2024 Chiều buông xuống, cũng là lúc ánh đèn của những biển hiệu homestay, farmstay ở A Nôr bật lên rực rỡ. Điểm du lịch sinh thái A Nôr do đồng bào Bru Vân Kiều xây dựng và vận hành giờ đây được trang hoàng lung linh như một khu phố nhỏ trên miền núi rừng hoang sơ.
Đầu năm 2024, UBND huyện đã chính thức phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng “Nhân rộng mô hình chăn nuôi dê địa phương sinh sản theo nhóm hộ”. Đến nay, nguồn lực từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ 3.400 con dê giống để cấp phát cho nhiều hộ đồng bào DTTS ở các xã Tà Rụt, Mò O, A Ngo, Húc Nghì (Đakrông, Quảng Trị).
Xã hội -
Khánh Ngân -
07:20, 09/05/2024 Trung tá Hồ Lê Luận - Chính trị viên Đồn Biên phòng Hướng Lập, Bộ đội Biên phòng Quảng Trị cho biết: Đơn vị vừa cử cán bộ, chiến sĩ xuống địa bàn để hỗ trợ đồng bào Bru Vân Kiều thu hoạch lúa vụ Đông xuân 2023 - 2024.
Phóng sự -
Phạm Tiến -
08:24, 25/06/2024 Trong văn hóa truyền thống của người Bru Vân Kiều, “Rừng ma” là đất cấm, bất khả xâm phạm. Ấy vậy mà khi có dự án đường cao tốc đi qua, người Bru Vân Kiều ở xã Linh Trường, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị đã vượt qua “lời nguyền” để di dời “Rừng ma” vì lợi ích chung của quốc gia
Media -
Thúy Hồng -
07:10, 13/03/2024 Lễ hội Trỉa lúa (hay còn gọi là Lễ hội Lấp lỗ) của đồng bào Bru Vân Kiều ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình là một nghi lễ quan trọng trong đời sống của đồng bào Bru Vân Kiều. Lễ hội Trỉa lúa nhằm bày tỏ ước nguyện của dân làng về một vụ mùa tốt tươi, thóc về đầy bồ, lúa về đầy kho.
Media -
BDT -
20:00, 21/08/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 21/8, có những thông tin đáng chú ý sau: 10.000 người tham dự “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình”. Ớt A Riêu giúp dân thoát nghèo. Nghệ nhân người Bru Vân Kiều bảo tồn văn hóa dân tộc. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Từ bao đời nay, đồng bào Bru Vân Kiều ở miền Tây tỉnh Quảng Trị đã tự dệt, cắt, may trang phục truyền thống của dân tộc mình để sử dụng. Tuy nhiên, để dệt may được bộ trang phục mất rất nhiều thời gian, không có nhiều mẫu mã đẹp nên ngày càng có ít người mặc, nhất là lớp trẻ... Để người Bru Vân Kiều thường xuyên duy trì nét đẹp từ mặc trang phục truyền thống, phụ nữ xã Hướng Lộc, huyện Hướng Hóa đã tìm ra cách làm riêng...
Xã hội -
Phạm Tiến -
10:22, 20/07/2023 “Thực trạng khoảng 9 km đoạn giữa tuyến đường vào các thôn Cát, Trỉa, dù có phải đi bộ nhưng vẫn trong tình cảnh hết sức khó khăn. Đoạn đầu tuyến thì đỡ hơn, đi được xe máy, nhưng cũng phải đi qua nhiều ngầm, tràn. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho bà con dù có nông sản nhưng thu nhập không cao…”, ông Lê Trọng Tường, Chủ tịch UBND xã Hướng Sơn (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) chia sẻ.
Xã hội -
Khánh Ngân -
18:04, 17/03/2023 Sáng 17/3, trao đổi với phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển, ông Hồ Văn Nhua - Chủ tịch UBND xã Húc Nghì (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) cho biết, UBND huyện vừa tổ chức họp liên quan đến việc quy hoạch di dời hơn 50 hộ người Bru Vân Kiều trên địa bàn xã đang sống trong vùng nguy cơ sạt lở đến nơi ở mới.
Thể thao -
Thùy Linh -
09:17, 17/07/2023 Kỳ SEA Games 32 vừa qua, vận động viên Hồ Thị Ne (SN 2004, ở bản K. Định, xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình) đã vinh dự cùng đồng đội dành được 2 tấm Huy chương Vàng ở bộ môn đua thuyền truyền thống, làm nức lòng người dân huyện miền núi Minh Hóa. Nhưng ít người biết được rằng, để có thành tích đó, cô gái này đã phải nỗ lực rất nhiều…
Tin tức -
Khánh Ngân -
21:27, 20/07/2023 Ngày 20/7, Đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam do Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam Nguyễn Đức Lợi làm Trưởng đoàn tổ chức các hoạt động tặng quà tri ân tại tỉnh Quảng Trị.
Phóng sự -
Phạm Tiến -
19:30, 19/05/2023 Đồng bào Bru Vân Kiều sinh sống tập trung ở phía Đông dãy Trường Sơn từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế. Luôn sắt son, một lòng với Đảng, với Bác, đã 66 năm qua, đồng bào Bru Vân Kiều mang họ của Bác Hồ đang nỗ lực vươn lên, học tập, lao động sản xuất, xóa đói giảm nghèo...
Trải qua thời gian, những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Bru Vân Kiều sinh sống dọc Trường Sơn ở tỉnh Quảng Bình bị mai một. Để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số, Sở Văn hóa và Thể thao Quảng Bình đã phối hợp với các địa phương tổ chức các lớp tập huấn cho các hạt nhân văn nghệ ở cơ sở.
Phóng sự -
Khánh Ngân -
10:11, 27/06/2023 Người Bru Vân Kiều ở xã Tân Lập, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã biết trồng lúa nước từ lâu. Thế nhưng, việc trồng lúa chất lượng cao mới chỉ được người dân thực hiện 3 năm nay. Kể từ khi trồng lúa chất lượng cao, chuyện thiếu gạo mùa giáp hạt đã lùi vào dĩ vãng.
Giáo dục -
Khánh Ngân -
19:34, 22/11/2022 Suốt hành trình hơn 30 năm, tận tâm từ giảng dạy đến biên soạn nhiều tài liệu tiếng Bru Vân Kiều, thầy Hồ Quang Tuyến - giáo viên Trường PTDT Nội trú Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, đã thực hiện được mong muốn của mình “không để ngôn ngữ, chữ viết của người Bru Vân kiều bị mai một”.
Hướng Hóa (Quảng Trị) hiện có 21 xã, thị trấn, với 149 thôn, bản, khối, khóm. Tính đến cuối năm 2021, toàn huyện có 22.793 hộ với 100.596 khẩu, gồm dân tộc Kinh, Bru Vân Kiều và Pa Kô (nhóm địa phương thuộc dân tộc Tà Ôi).
Với mục tiêu thu hẹp dần khoảng cách giữa miền núi với vùng đồng bằng, ngay trong kỳ họp đầu tiên của HĐND huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) khóa VI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã xem xét, thông qua chủ trương đầu tư 17 dự án đầu tư công nhóm C với tổng kinh phí gần 60 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách của tỉnh và huyện. Trong đó, có đến 7 dự án đầu tư cho khu vực đồng bào dân tộc thiểu số phía Tây huyện, thuộc các lĩnh vực y tế, văn hóa và giáo dục.
Để đồng bào DTTS có điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững, đặc biệt là trong điều kiện đất nước có dịch bệnh, UBND huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) đã có kế hoạch giao gần 5.000 ha rừng cho đồng bào Bru Vân Kiều sản xuất, quản lý và bảo vệ.
Ngoài khánh thành giếng khoan cộng đồng cho đồng bào, Ban Tổ chức còn trao quà cho đồng bào Bru Vân Kiều có hoàn cảnh khó khăn.
Kinh tế -
Quỳnh Chi -
10:10, 29/09/2020 Xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) có 850 hộ dân sinh sống tại 9 thôn, bản, trong đó, đồng bào dân tộc Bru Vân Kiều có 222 hộ, chủ yếu tập trung ở các bản: Khe Ngang, Khe Dây, Hang Chuồn, Lâm Ninh, Nà Lâm… Năm 2017, Trường Xuân trở thành điểm sáng trên địa bàn toàn huyện khi hoàn thành Chương trình 135, thoát khỏi xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK).