Khánh Sơn là huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa với 70% dân số là đồng bào dân tộc Raglai. Tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương còn cao, trình độ dân trí vùng đồng bào DTTS còn hạn chế, việc tiếp cận với các ứng dụng khoa học vào trong sản xuất còn gặp nhiều khó khăn nên việc sản xuất nông nghiệp của bà con cũng chưa đạt được hiệu quả cao.
Sáng 14/1/2022, đại diện lãnh đạo tỉnh Bình Thuận đã tổ chức các đoàn đến thăm và chúc Tết đồng bào Raglay, Cơ Ho đang sinh sống tại 4 xã miền núi, vùng cao huyện Bắc Bình là Phan Lâm, Phan Sơn, Phan Điền và Phan Tiến nhân dịp Tết đầu lúa năm 2022.
Xã hội -
Đạt Thành Nhân -
13:07, 29/01/2020 Trong tiết trời se lạnh những ngày giáp Tết, chúng tôi về thăm các xã miền núi tỉnh Ninh Thuận, nơi có đông đồng bào Raglai sinh sống. Suốt dọc chặng đường, những nụ hoa rừng chớm nở, lộc xanh mơn mởn như báo hiệu về sự đổi thay, khởi sắc trong cuộc sống mới của đồng bào vùng cao nơi đây...
Đàn đá là nhạc cụ cổ có giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc của đồng bào Raglai. Loại nhạc cụ này đã khẳng định được giá trị vốn có, nhưng theo thời gian, đàn đá phai nhạt dần. Bảo tồn, khôi phục và phát huy giá trị loại nhạc cụ này đang là việc cấp bách.
Xã hội -
Sơn Ngọc -
10:18, 09/12/2019 Thôn Là A thuộc xã Phước Hà, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) có nhiều người dân tâm huyết giữ nghề mây tre đan truyền thống của đồng bào Raglai. Các sản phẩm đan lát từ mây tre gắn bó thiết thân với đời sống của người dân địa phương. Nghề mây tre đan tạo ra những sản phẩm tinh xảo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường, tạo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập nâng cao đời sống gia đình.
Đến với các làng Chăm theo đạo Bàlamôn và các làng nghề truyền thống ở huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) du khách được hòa mình trong môi trường sống trong lành, sạch đẹp. Để có được điều này là quá trình chung tay, góp sức của các cấp, các ngành đã kiên trì tuyên truyền, vận động thuyết phục người dân thay đổi căn bản tập quán chăn nuôi gia súc, giữ gìn vệ sinh môi trường.
Đàn đá là loại nhạc cụ cổ có giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc của đồng bào Raglai. Từ xưa đến nay, đồng bào Raglai vẫn luôn tự hào với loại nhạc cụ thô sơ, độc đáo được chế tác từ những thanh đá này.
Từ ngàn xưa, mã la được xem là nhạc cụ tiêu biểu cũng là tài sản quý giá trong mỗi gia tộc và là “vật thiêng” trong đời sống tâm linh của đồng bào Raglai (Ninh Thuận). Ngày nay, tuy đã có nhiều thay đổi nhưng âm vang mã la không thể thiếu vắng trong các lễ hội truyền thống của cộng đồng Raglai.
Đây chính là nét độc đáo trong đám cưới của đồng bào Raglai ở tỉnh Ninh Thuận.
Thời gian qua, ở các xã vùng đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận đã thành lập Câu lạc bộ (CLB) tuyên truyền giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.