Kinh tế -
Phương Linh -
07:11, 30/03/2024 Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh tỉnh Đồng Nai đã tích cực triển khai, thực hiện có hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách. Nhờ đó đã giúp người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS kịp thời giải quyết khó khăn, từng bước phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện điều kiện sống, góp phần xây dựng quê hương ngày càng khởi sắc.
Nghệ An đã có “Khát vọng sông Lam”, nhưng để làm nên “Kỳ tích sông Lam” - với mục tiêu cao nhất là tỉnh khá của cả nước, thì hẳn là phải có rất nhiều yếu tố cần và đủ. Trong hành trình chinh phục "Khát vọng sông Lam" bên cạnh trợ lực rất lớn từ các quyết sách của Đảng, Nhà nước dành cho Nghệ An, còn là sự trăn trở của các thế hệ lãnh đạo và sự quyết tâm của Nhân dân các dân tộc nơi đây.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719); nhiều địa phương đã quan tâm đầu tư, triển khai đồng bộ các hạng mục kết cấu hạ tầng. Từ đó, tạo đòn bẩy phát triển cho vùng đồng bào DTTS.
Những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã tham mưu cho các cấp chính quyền thực hiện hiệu quả Chương trình cho vay ưu đãi đối với các hộ đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn và vùng DTTS và miền núi theo các quyết định của Thủ tướng Chính phủ… Nhờ các nguồn vốn ưu đãi, đã tạo đòn bẩy giúp đồng bào từng bước vươn lên, phát triển kinh tế, thoát nghèo để xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Trong những năm qua, với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, ngành, sự chung sức đồng lòng quyết tâm của người dân, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) ở tỉnh An Giang đã đem lại hiệu quả tích cực trên nhiều lĩnh vực. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào DTTS được nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm đáng kể so với trước đây.
Xác định phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng DTTS và miền núi là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, vì vậy tỉnh Hòa Bình tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện đồng bộ các chính sách dân tộc, đặc biệt là các chính sách đặc thù của tỉnh... Phấn đấu đến năm 2025, tỉnh giảm 50% xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn (ĐBKK); đến năm 2030, cơ bản không còn xã, thôn, bản ĐBKK.
Kinh tế -
Anh Đức -
20:35, 14/06/2023 Nhờ nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), hàng nghìn hộ nghèo, đặc biệt là hộ nghèo vùng DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có thêm nguồn lực để mở rộng sản xuất, kinh doanh, thoát nghèo và phát triển kinh tế bền vững.