Nhận thức được đội ngũ cán bộ, trí thức người dân tộc thiểu số có vai trò rất quan trọng trong hệ thống chính trị và là những hạt nhân tiêu biểu trong việc phát huy sức mạnh đoàn kết của cộng đồng, những năm qua, tỉnh Thái Nguyên luôn quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực và phát huy hiệu quả vai trò đội ngũ này tại cơ sở.
Trong những năm qua, công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) người dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được tỉnh Kon Tum quan tâm, kịp thời khắc phục tình trạng thiếu hụt cán bộ DTTS ở một số ngành, lĩnh vực. Số đông CBCCVC người DTTS được giới thiệu, đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quan trọng trong các cơ quan Đảng, Nhà nước đã củng cố niềm tin của đồng bào DTTS với Đảng, chính quyền và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đó là nhấn mạnh của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn trả lời báo chí tại buổi Họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 5/8, tại Hà Nội.
Giáo dục -
Khánh Sơn -
10:10, 10/05/2024 Trường Đại học Luật Hà Nội vừa thông báo tuyển sinh 800 chỉ tiêu để đào tạo cấp bằng đại học chính quy ngành Luật, Luật kinh tế cho người đã có bằng đại học năm 2024.
Triển khai Tiểu dự án 4, Dự án 5, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), từ đầu năm đến nay, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng đã mở 49 lớp đào tạo, nâng cao năng lực cho cộng đồng.
Xã hội -
Minh Nhật -
06:29, 10/05/2024 Khi thi Giấy phép lái xe hạng A3 và A4 thì phải trải qua những phần thi nào và bao nhiêu điểm thì đậu? Mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.
Xã hội -
Nguyễn Thanh -
07:24, 11/05/2024 Thiếu đối tượng học nghề, nhu cầu học nghề không nhiều, chưa kể hệ thống cơ sở vật chất, số lượng giáo viên dạy nghề không đủ đáp ứng… đang là thực tế. Đây là nguyên nhân tiểu dự án 3, Dự án 5 thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) ở Nghệ An về hỗ trợ đào tạo nghề không thể giải ngân hết nguồn vốn được phân bổ.
Sức khỏe -
Khánh Sơn -
09:43, 15/03/2024 Vừa qua, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức chương trình trao tặng kinh phí triển khai Dự án Nâng cao năng lực nguồn nhân lực khám chữa bệnh Nhi khoa tại các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2023-2025. Cùng với đại diện đơn vị tiếp nhận là Bệnh viện Nhi Trung ương còn có đại diện lãnh đạo Sở Y tế của 07 địa phương thụ hưởng sự tài trợ từ Dự án.
Tin tức -
Hoàng Quý -
19:11, 18/10/2023 Ngày 18/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Y Vinh Tơr - Chủ tịch Hội đồng đã chủ trì cuộc họp của Hội đồng thẩm định Bộ tài liệu đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cho cộng đồng và cán bộ triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) ở các cấp. Tham dự cuộc họp có các thành viên của Hội đồng.
Trong những năm gần đây, bám sát các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, tỉnh Bình Phước luôn dành sự quan tâm đặc biệt, chăm lo phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng DTTS và miền núi. Thông qua việc được đào tạo, nâng cao năng lực, đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đặt mục tiêu tới năm 2030 hoàn thành việc chuẩn hóa trình độ kỹ năng nghề cho khoảng 50% lực lượng lao động.
Nghị định số 141/2020/NĐ-CP ngày 8/12/2020 quy định chế độ cử tuyển đối với học sinh, sinh viên người DTTS đã có những quy định cụ thể hơn về trách nhiệm của địa phương trong bố trí việc làm cho sinh viên (SV) cử tuyển sau khi tốt nghiệp. Nhưng việc xây dựng, ban hành chính sách ưu tiên tuyển dụng, thu hút nhân tài người DTTS vẫn là giải pháp căn cơ để “lấp” khoảng trống trong tạo nguồn cán bộ cho vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Thời sự -
Minh Thu - Duy Ly -
12:26, 04/05/2021 Đó là chỉ đạo của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh tại buổi làm việc với Học viện Dân tộc (HVDT) ngày 4/5/2021, tại Hà Nội. Cùng dự buổi làm việc có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Lê Sơn Hải, đại diện Lãnh đạo một số Vụ, đơn vị trực thuộc UBDT.
Đây là nguyên tắc chính được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra tại Thông tư quy định việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và cấp chứng chỉ tiếng DTTS (Thông tư số 09/2023/TT-BGDĐT ngày 18/4/2023).
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 09/2022/TT-BGDĐT quy định danh mục thống kê ngành đào tạo của giáo dục đại học. Theo đó, danh mục thống kê ngành đào tạo các trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được bổ sung thêm nhiều ngành học mới.
Pháp luật -
Phạm Việt Thắng -
15:47, 03/10/2021 Hơn 234 triệu đồng, là kinh phí mở 3 lớp bồi dưỡng cho cán bộ cấp xã ở huyện Tương Dương (Nghệ An). Tuy chưa một học viên nào được triệu tập nhập học, thế mà tiền thì đã được Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) quyết toán.
Giáo dục -
Khánh Sơn -
11:37, 01/05/2024 Trường Đại học Luật Hà Nội vừa ban hành thông báo xét tuyển trình độ đại học hình thức đào tạo chính quy năm 2024 (Khóa 49) theo các phương thức xét tuyển sớm.
Với hơn 72 nghìn người là đồng bào DTTS, gồm 35 dân tộc, chiếm 5,8% dân số toàn tỉnh, những năm qua, Khánh Hòa đã thực hiện tốt các chủ trương, chính sách về đào tạo nguồn nhân lực để phát triển vùng đồng bào DTTS, miền núi. Lĩnh vực giáo dục của tỉnh Khánh Hòa đã có những chuyển biến căn bản về chất lượng và hiệu quả.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 09/2022/TT-BGDĐT quy định danh mục thống kê ngành đào tạo của giáo dục đại học. Theo đó, hàng loạt ngành học mới trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ chính thức được bổ sung.
Đào tạo nghề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với lực lượng lao động. Đào tạo nghề sẽ tăng cơ hội việc làm, ổn định sinh kế để xóa đói, giảm nghèo. Trong đó, đào tạo nghề truyền thống đang được xem là bài toán tạo sinh kế bền vững, ổn định. Tuy nhiên, hiện nay, loại hình đào tạo nghề truyền thống, nhất là ở vùng đồng bào DTTS và miền núi chưa thực sự được quan tâm, đầu tư...