Kinh tế -
Văn Hoa -
15:18, 11/04/2025 Nhằm giúp nâng cao thu nhập cho người lao động, nhất là lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, lao động là người DTTS, thời gian qua tỉnh Yên Bái đã quan tâm, chú trọng đến công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm. Đồng thời ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Triển khai thực hiện Tiểu dự án 3 - Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã ưu tiên triển khai các mô hình đào tạo nghề ngắn hạn, giải quyết việc làm tại chỗ cho nhiều lao động nông thôn, góp phần rất lớn trong công tác giảm nghèo ở địa phương.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa ban hành Kế hoạch số 57/KH-UBND về đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn thường xuyên dưới 3 tháng trên địa bàn tỉnh năm 2025.
Xã hội -
Lê Hường -
17:14, 18/12/2024 Ngày 18/12, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức đối thoại giữa lãnh đạo UBND tỉnh với thanh niên tỉnh Đắk Lắk năm 2024, với chủ để: “Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm và xây dựng nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao trong thanh niên tỉnh Đắk Lắk giai đoạn hiện nay”. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk H’Yim Kdoh chủ trì đối thoại. Tham dự, còn có lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh và đông đảo thanh niên các dân tộc trong tỉnh.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, trong nhiều năm qua, tỉnh Bình Định đã ban hành nhiều kế hoạch, giải pháp cụ thể, ưu tiên triển khai đào tạo nghề gắn với tạo việc làm bền vững.
Với đặc thù là địa phương có đông đồng bào DTTS, trong đó hơn 52% là người Khmer và 17% người Hoa, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn khá cao, thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) xác định, công tác dạy nghề và giải quyết việc làm là cứu cánh giúp bà con vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống. Trong đó, nguồn lực từ Tiểu dự án 3 - Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) sẽ là đòn bẩy giúp địa phương thực hiện mục tiêu này.
Xã hội -
Minh Thu -
14:50, 11/12/2024 Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương trong toàn tỉnh Phú Thọ đã tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn, nhất là lao động ở vùng đồng bào DTTS. Với nguồn lực từ 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719); từ năm 2021 đến nay, tỉnh Phú Thọ đã quan tâm, chỉ đạo, triển khai thực hiện giải quyết việc làm tăng thêm cho hơn 54.000 người.
Xã hội -
Tào Đạt - Như Tâm -
16:49, 12/12/2024 Với hơn 35% dân số là người DTTS, tỉnh Sóc Trăng xác định công tác giáo dục nghề nghiệp cho lao động là một trong những giải pháp nâng cao đời sống kinh tế, giảm nghèo bền vững. Thực hiện Tiểu dự án 3 "Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng DTTS và miền núi" của Dự án 5, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), địa phương đã đẩy mạnh đào tạo nghề với giải quyết việc làm. Hiệu quả từ công tác này, là đồng bào có công việc với thu nhập ổn định, đời sống được nâng cao.
Xã hội -
Tào Đạt - Như Tâm -
08:03, 13/12/2024 Thời gian qua, Tiểu dự án 3 "Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng DTTS và miền núi" của Dự án 5, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực trong việc đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Kết quả có được là nhờ sự giám sát thực hiện chặt chẽ trong quá trình triển khai, trong đó vai trò nòng cốt là Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Sóc Trăng.
Là huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, Sơn Dương với nguồn lao động dồi dào, đặc biệt ở khu vực nông thôn, đang đối mặt với thách thức lớn về chất lượng nhân lực. Phần lớn lao động trên địa bàn chưa được đào tạo bài bản, khiến họ khó đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động hiện tại. Trước thực trạng này, huyện xác định đào tạo và đào tạo lại nghề là giải pháp thiết yếu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Xã hội -
Trọng Bảo -
17:01, 28/03/2025 Đào tạo nghề và giải quyết việc làm là một trong những giải pháp hiệu quả trong mục tiêu giảm nghèo bền vững của tỉnh Lào Cai. Đây cũng là nhiệm vụ quan trọng, được đặt ra tại Đại hội đại biểu Đảng bộ Trường Cao đẳng Lào Cai lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Trong nỗ lực thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) về giảm nghèo bền vững, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đã triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ, đặc biệt chú trọng đào tạo nghề và tạo việc làm cho người dân, mang lại những bước tiến vượt bậc trong phát triển kinh tế - xã hội.
Xã hội -
Tào Đạt - Như Tâm -
14:12, 11/12/2024 Thực hiện Tiểu dự án 3 "Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng DTTS và miền núi" của Dự án 5, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719); bên cạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp tuyên truyền giúp lao động vùng DTTS tiếp cận với thông tin chính sách hỗ trợ đào tạo nghề gắn với thị trường lao động. Từ đó, giúp nhiều lao động có việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống và thoát nghèo.
Năm 2024, tỉnh Điện Biên tiếp tục quan tâm thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm, an sinh xã hội. Nhờ đó, tỉnh đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong lĩnh vực này, góp phần thúc đẩy giảm nghèo bền vững vùng đồng bào DTTS của tỉnh.
Kinh tế -
Huyền Hương -
08:22, 22/11/2024 Những năm qua, công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, đặc việt là lao động người DTTS, người nghèo, hộ nghèo có kiến thức, kỹ năng, tay nghề để có việc làm, tự tạo việc làm, sinh kế ổn định ở huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) là “chìa khóa” giảm nghèo, thoát nghèo bền vững.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Điện Biên đã và đang tập trung triển khai các nội dung chính sách đầu tư, hỗ trợ để giải quyết các vấn đề khó khăn, bức thiết nhất trong vùng đồng bào DTTS của tỉnh.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo nhanh và bền vững, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã chú trọng, quan tâm phát triển công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Từ các lớp đào tạo nghề đã tạo sinh kế cho người dân, qua đó góp phần thay đổi diện mạo vùng nông thôn, miền núi.
Xác định công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động sẽ góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, thời gian qua, các cấp, các ngành trên địa bàn huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động.
Thông qua nhiều chính sách kịp thời, tạo bước đột phá về lĩnh vực đào tạo nghề và giải quyết việc, qua đó đã giúp nhiều người dân vùng quê, nhất là vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Hòa Bình từng bước thoát nghèo, góp phần phát triển bền vững.
Đẩy mạnh thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm trên địa bàn huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) trong những năm qua đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực.