Qua gần 4 năm triển khai thực hiện, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã đi đến gần chặng cuối của giai đoạn 1. Ở nhiều địa phương, việc thực hiện Chương trình đã và đang tạo động lực cho vùng đồng bào DTTS vươn lên từ các Dự án, Tiểu Dự án bằng nhiều điểm sáng.
Kinh tế -
Việt Hà -
12:17, 11/12/2023 Nhờ thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ về vốn phát triển sản xuất, làm nhà ở, giải quyết việc làm... mà công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang trong những năm gần đây đã đạt được những kết quả tích cực. Từ đó, góp phần cải thiện đời sống của hộ nghèo, hộ cận nghèo, kinh tế xã hội của huyện ngày càng phát triển.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) là một giải pháp đột phá, có tính lịch sử, nhằm đẩy mạnh phát triển toàn diện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của cả nước. Sau 4 năm triển khai, Chương trình đã đem lại những thay đổi tích cực, tạo động lực để các địa phương tiếp tục có nhiều giải pháp quan tâm, chăm lo cho người dân trong những năm tiếp theo.
Kinh tế -
Anh Đức -
20:28, 14/12/2024 Những năm qua, nguồn vốn chính sách đã “trợ lực” giúp người dân tỉnh Đắk Nông phát triển sinh kế, ổn định sản xuất, để nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững.
Bám sát kế hoạch, chương trình của bộ, ngành, tỉnh về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đã quyết liệt chỉ đạo các phòng, ban và các địa phương thực hiện. Từ triển khai thực hiện các Chương trình MTQG những năm qua, bức tranh về KT-XH Kỳ Sơn đã có bước chuyển tích cực. Tuy nhiên, là 1 trong 3 huyện nghèo bậc nhất cả nước, Kỳ Sơn cần nguồn vốn lớn để đầu tư phát triển đồng bộ từ hạ tầng cơ sở đến phát triển KT-XH.
Kinh tế -
Việt Hải - Phương Linh -
15:16, 26/04/2025 Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, việc phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiệm vụ này không chỉ là động lực để hiện đại hóa, nâng cao năng lực hoạt động, mà còn là nền tảng then chốt nhằm hiện thực hóa Chiến lược phát triển đến năm 2030 và xa hơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bao trùm, không ai bị bỏ lại phía sau.
Kinh tế -
Mai Hương -
06:47, 19/09/2024 Đồng hành cùng đồng bào DTTS trong quá trình phát triển kinh tế, giảm nghèo, thời gian qua, Phòng Giao dịch (PGD) Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Lắk (Đắk Lắk) triển khai nhiều chương trình tín dụng hiệu quả, tạo “động lực” để đồng bào DTTS từng bước vươn lên, giảm nghèo bền vững.
Cuộc vận động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” được triển khai sâu rộng đã có tác động tích cực, lan tỏa trong nhận thức và hành động của mỗi cán bộ, đảng viên và Nhân dân xã Phăng Sô Lin, huyện Sìn Hồ (Lai Châu). Từ đó, tạo thêm động lực, sinh khí mới giúp xã đẩy mạnh thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra.
Báo Dân tộc và Phát triển trân trọng giới thiệu bài viết: "ĐỘNG LỰC MỚI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ" của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Kinh tế -
Anh Đức -
14:14, 19/12/2024 Tại tỉnh Đắk Nông, những năm qua với “trợ lực” là nguồn vốn chính sách đã tiếp sức cho công tác giảm nghèo nhanh và bền vững. Nhờ có nguồn vốn này mà hàng nghìn hộ dân trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã phát triển sinh kế, ổn định sản xuất để nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững, giúp người dân vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững.
Thời gian qua, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam đã tổ chức tuyên truyền, quán triệt sâu rộng các văn bản chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành cấp trên về công tác thi đua khen thưởng; tích cực hưởng ứng và thực hiện hiệu quả các phong trào hoạt động, tạo khí thế thi đua sôi nổi, sâu rộng trong toàn hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc.
Với những đổi mới về phương pháp tiếp cận của công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế trong tình hình mới, năm 2018, Ủy ban Dân tộc tiếp tục tạo dựng nền móng cho những mối quan hệ hợp tác tích cực, thiết lập những mối quan hệ ổn định, lâu dài; tạo ra động lực mới trong phát triển vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.