Đàn đá là nhạc cụ độc đáo có từ lâu đời của đồng bào DTTS huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa). Mới đây, bộ đàn đá Khánh Sơn đã được công nhận là bảo vật Quốc gia tạo ra niềm vui lớn cho cộng đồng người Raglai. Tỉnh Khánh Hoà đang lên kế hoạch đưa du lịch văn hóa trở thành một trong các sản phẩm chủ đạo thu hút du khách trong nước, quốc tế.
Đàn đá là nhạc cụ cổ có giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc của đồng bào Raglai. Loại nhạc cụ này đã khẳng định được giá trị vốn có, nhưng theo thời gian, đàn đá phai nhạt dần. Bảo tồn, khôi phục và phát huy giá trị loại nhạc cụ này đang là việc cấp bách.
Những thanh đá tưởng như vô tri, nhưng qua bàn tay chế tác của nghệ nhân đã ngân lên thanh âm của đá trong trẻo, lảnh lót như tiếng vang vọng của đại ngàn. Mỗi giai điệu của đàn đá chính là sự “ký âm” bằng trái tim, bằng truyền thống văn hóa dân tộc. Người góp phần đánh thức những thanh âm ấy, phải kể đến nhạc sĩ Nguyễn Phương Đông.
Đàn đá là loại nhạc cụ cổ có giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc của đồng bào Raglai. Từ xưa đến nay, đồng bào Raglai vẫn luôn tự hào với loại nhạc cụ thô sơ, độc đáo được chế tác từ những thanh đá này.
Trong tháng 8 vừa qua, bộ đàn đá Lộc Hòa (xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) đã vinh dự được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định công nhận là Bảo vật quốc gia. Bảo vật đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Bình Phước. Đàn đá Lộc Hòa có kỹ thuật chế tác tinh xảo của người tiền sử, có niên đại cổ xưa trên 3.000 năm. Đây là minh chứng tiêu biểu cho sự hiện diện của người cổ xưa trên mảnh đất Bình Phước.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định về việc công nhận Bộ đàn đá Khánh Sơn, niên đại: khoảng 2.500 - 3.000 năm là bảo vật quốc gia.
Không phải ai cũng có thể được xem ông biểu diễn, bởi ông chỉ biểu diễn cho người nghèo, người tàn tật nghe hoặc biểu diễn ở những sân khấu từ thiện. Ông luôn mong muốn giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh éo leo, mảnh đời bất hạnh. Ông là nghệ nhân Trương Đình Chiếu, người biết chơi 100 loại nhạc cụ, biết phối khí cùng lúc 10 loại nhạc cụ khác nhau, trong đó có đàn đá.
Dưới những lớp đất đá của núi rừng Khánh Sơn này, chẳng biết từ bao giờ người Raglay đã biết nghe tiếng đá kêu. Những tiếng đá khi va vào nhau thánh thót như tiếng của tiền nhân, rì rào róc rách như dòng thác chảy, miên man miệt mài như tiếng loài chim trên mải miết đại ngàn tấu lên những khúc hòa ca đầy cảm xúc của người Raglay.
Phóng sự -
Uông Thái Biểu -
11:54, 19/06/2020 Từ lâu rồi, tôi đã biết đến Sơn Điền (Di Linh, Lâm Đồng) khi lật giở những trang sử oanh liệt một thời giữ nước. Tôi cũng ấn tượng Sơn Điền bởi có dịp thưởng lãm bộ đàn đá tiền sử mà người xứ núi thường gọi là “đá kêu” mang tên địa danh nổi tiếng ấy tại Bảo tàng Lâm Đồng. Trên kệ trưng bày, người ta ghi nhớ người có công phát hiện bộ đàn đá vô giá ấy là ông K’Branh ở buôn Đăng Ya.