Sống trong môi trường rừng núi tự nhiên hàng nghìn đời nay, các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên có những tập quán ứng xử đặc biệt với các loài động vật hoang dã và chim thú rừng, vật nuôi, trở thành tâm thức văn hóa, hình thành các phong tục lưu truyền trong cộng đồng.
Đó là chia sẻ của Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Kính, tại buổi khai giảng lớp đào tạo tiếng DTTS (tiếng Ê Đê) cho cán bộ, công chức, viên chức cấp xã vùng DTTS trên địa bàn huyện Krông Pắc, ngày 15/9.
Với lợi thế về trình độ học vấn, sức trẻ, đặc biệt là tinh thần nhiệt huyết trách nhiệm với cộng đồng, những năm qua, chị H’Liên Niê, dân tộc Ê đê (SN 1990), Trưởng buôn Ea Liăng, xã Cư Pơng, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều sáng kiến trong quản lý buôn, triển khai được nhiều hoạt động thiết thực ý nghĩa đến người dân. Chị được bà con tin tưởng, xem là chỗ dựa về tinh thần, mỗi khi gia đình có việc vui, hay việc buồn đều tìm đến để chia sẻ và nghe ý kiến từ chị.
Trong không khí hân hoan của Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc và khánh thành Nhà cộng đồng buôn Kdoh, xã Ea Tar, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk, sáng 30/12, đồng bào dân tộc Ê Đê trong buôn tổ chức cúng nhà mới theo phong tục truyền thống.
Ngày 19/5, tại Bảo tàng Đắk Lắk, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Đắk Lắk tổ chức Bế giảng lớp truyền dạy chỉnh chiêng Ê Đê năm 2023. Sau 5 ngày tổ chức, 15 học viên là các nghệ nhân tham gia lớp học đã được trao Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học. Tham dự Lễ bế giảng có Phó Giám đốc Sở VHTT&DL tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thụy Phương Hiếu.
Cùng với cồng chiêng, sử thi (đồng bào Ê Đê gọi là klei khan) là di sản văn hóa đặc trưng của các dân tộc Tây Nguyên. Xu hướng phát triển của cuộc sống hiện đại, những đêm khan huyền thoại dần vắng bóng. Trước thực trạng đó, chính quyền và các nghệ nhân ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk đã nỗ lực tìm nhiều giải pháp để níu giữ những đêm khan ở lại với buôn làng.
Đối với người Ề Đê, chiếc vòng đồng không chỉ là vật trang sức mà còn có nhiều ý nghĩa văn hóa tâm linh. Đây là vật chứng trong các lễ cúng, vật giao ước trong lễ cưới hỏi, kết nghĩa hay là bùa hộ mệnh, cầu may. Đặc biệt trong đời của mỗi người thì những lần được cúng đeo vòng đồng được xem là đánh dấu giai đoạn hay thời khắc quan trọng trong cuộc đời.
Ban Dân tộc tỉnh Khánh Hòa vừa có công văn gửi các huyện, thị xã, thành phố về việc tăng cường tuyên truyền công tác phòng, chống dịch Covid-19 vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Sự tương tác cùng song hành giữa văn hóa và du lịch là sự hòa quyện tạo nên hiệu ứng cộng lực, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Ðiều này, vừa bảo tồn, phát huy được bản sắc văn hóa truyền thống Mnông, vừa góp phần tạo nên nét đặc trưng để phát triển du lịch Ðắk Nông bền vững.