Xã hội -
Vân Khánh -
18:48, 06/11/2024 Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng lao động có tay nghề cao ở khu vực Tây Nguyên ngày càng tăng. Trên thực tế, số lượng lao động là người DTTS khá lớn nhưng số người đã được qua đào tạo chưa nhiều, làm hạn chế cơ hội tìm được việc làm và mang lại thu nhập cho người dân. Điều đó cho thấy yêu cầu mở rộng đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động DTTS là một trong những yếu tố tiên quyết, để đáp ứng nhu cầu thực tế về sử dụng lao động của cơ quan-doanh nghiệp trên địa bàn, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho người dân nơi đây.
Thực hiện phong trào phụ nữ thi đua phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, những năm qua, với sự cố gắng nỗ lực của các cơ sở Hội, chi hội và các tầng lớp hội viên phụ nữ, phụ nữ huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đang ngày càng khẳng định tinh thần cần cù, sáng tạo, nhạy bén trong lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
Hội Nông dân huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk có 9.643 hội viên sinh hoạt ở 7 hội cơ sở, trong đó có 18 chi hội. Những năm qua, Hội Nông dân huyện Krông Buk tích cực đổi mới phương thức hoạt động thi đua học tập và làm theo lời Bác như: Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi; đoàn kết giúp nhau xóa đói, giảm nghèo; nông dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc…
Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Lai Châu, việc phát triển cây chè đã góp phần thay đổi tập quán, tư duy canh tác của đồng bào các dân tộc.
Thành tựu xóa đói giảm nghèo (XĐGN) trong hai mươi năm qua là rất ấn tượng; tuy nhiên, tình trạng tái nghèo luôn thường trực, số hộ thiếu đói giáp hạt trên thực tế vẫn còn cao. Một phần nguyên nhân là do chính sách giảm nghèo mới triển khai trên diện rộng, chưa chú trọng đến yếu tố bền vững.
Thời gian qua tổ chức Hội Phụ nữ ở các huyện miền núi tỉnh Bình Định đã có nhiều hoạt động thiết thực, giúp cho chị em đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát huy nội lực để vươn lên thoát khỏi đói nghèo, xây dựng gia đình hạnh phúc và tham gia xây dựng tổ chức hội vững mạnh.
Hai mươi năm qua, nguồn lực bố trí để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo là không hề nhỏ, nhưng kết quả thu được chưa như kỳ vọng. Điều này đặt ra một yêu cầu cấp bách trong việc thay đổi tư duy giảm nghèo, cả về hoạch định chính sách cũng như trong quá trình thực hiện.
Nhiều năm qua, trồng bồn bồn là mô hình giúp cho những hộ nông dân vùng ngọt hóa tỉnh Bạc Liêu có cơ hội thoát nghèo. Riêng xã Châu Hưng A (huyện Vĩnh Lợi-Bạc Liêu) bồn bồn đã trở thành cây xóa đói giảm nghèo cho nhiều hộ nông dân.
Trong những năm qua, việc học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở Đảng bộ xã Mai Sơn, huyện Lục Yên (Yên Bái) ngày càng đi vào chiều sâu, tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Trong đó, Chi bộ thôn Sơn Hạ là tập thể tiêu biểu điển hình.
Tháng 12 năm 2013, mô hình dòng họ Vàng tự quản về an ninh trật tự tại thôn Làng Kim, xã Quang Kim, huyện Bát Xát (Lào Cai) chính thức được thành lập.
Với sự vào cuộc tích cực của chính quyền địa phương cùng những người tâm huyết, nghề làm nón lá ở thôn Bố Liêu xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong (Quảng Trị) được duy trì và phát triển, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân nơi đây.
Nhờ thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp huyện Tân Uyên (Lai Châu) đã được công nhận thoát nghèo giai đoạn 2018 đến 2020 theo Quyết định số 275/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Mặc dù đời sống người dân nơi đây đã đổi thay, song vẫn còn nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Thời gian qua, phong trào phụ nữ giúp nhau làm kinh tế, vươn lên xóa đói giảm nghèo ở huyện Minh Hóa (Quảng Bình) ngày càng được nhân rộng.
Gần 5 năm trở lại đây, ở Lạng Sơn thời tiết khá khắc nghiệt đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển đàn gia súc.
Thời gian qua, tín dụng chính sách đang tạo điều kiện cho người dân, hộ nghèo đồng bào DTTS có thêm điều kiện phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, ở Đăk Lăk và một số tỉnh Tây Nguyên, tín dụng chính sách đã và đang đẩy lùi tình trạng cho vay nặng lãi ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, ổn định tình hình chính trị, an ninh trên địa bàn.
Thời gian qua, mô hình Làng Thanh niên lập nghiệp đã đóng góp ngày càng hiệu quả vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới. Tuy vậy, để mô hình này thực sự có hiệu quả thì vẫn cần những cơ chế, chính sách đầu tư, hỗ trợ phù hợp.