Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, xu thế xâm nhập mặn ở các sông Vàm Cỏ, cửa sông Cửu Long tăng cao từ ngày 11-16/3, sau đó giảm dần; riêng sông Cái Lớn xâm nhập mặn có xu thế tăng cao từ ngày 16-20/3.
Tin tức -
Như Ý -
15:44, 08/03/2021 Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định quy định về phạm vi, đối tượng, nội dung chi và cơ chế hỗ trợ từ ngân sách Trung ương cho địa phương thực hiện phòng, chống khắc phục hậu quả hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Xâm nhập mặn vùng ĐBSCL mùa khô năm 2020-2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
Kinh tế -
Hồng Minh -
16:34, 09/12/2020 Đông - Xuân là vụ quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp của cả nước. Đây là vụ chủ lực, không những về diện tích mà còn về năng suất, là tiền đề vững chắc cho cả năm. Nhưng thời điểm này, thời tiết lại diễn biến phức tạp, dự báo kéo dài đến cuối năm, các ngành chức năng cần hết sức quan tâm chỉ đạo sản xuất đảm bảo thời vụ.
Chiều 23/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với các địa phương đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về chủ động ứng phó với nguy cơ hạn, xâm nhập mặn mùa khô năm 2020-2021. Cùng dự cuộc làm việc có Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, lãnh đạo một số bộ, ngành và 13 tỉnh, thành phố ĐBSCL.
Tại Hội nghị giải trình về an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo, trong khoảng 20 - 30 năm tới nhiều địa phương sẽ thiếu nước nghiêm trọng, đặc biệt là cho sản xuất nông nghiệp. Do vậy, đầu tư cho thủy lợi vẫn là hướng quan tâm dài hạn nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước, phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Kinh tế -
Khánh Thư -
10:09, 29/07/2020 Các tỉnh Bắc Trung Bộ đang trải qua những ngày nắng nóng khắc nghiệt, hạn hán gay gắt, kéo dài, xâm nhập mặn gây hậu quả nghiêm trọng. Nhưng từ nay đến cuối năm, dự báo khu vực này sẽ có mưa bão dồn dập. Vì vậy, các địa phương vừa phải tập trung chống hạn, vừa phải lưu ý ứng phó với mưa bão.
Từ nay đến cuối năm, thời tiết tiếp tục diễn biến bất thường, nhiều hiện tượng thiên tại cực đoan sẽ xuất hiện. Để phòng, chống thiên tai (PCTT), việc đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức và hành động cho mọi tầng lớp Nhân dân phải được quan tâm thực hiện.
Khu vực đồng bằng có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nhưng vai trò này đang trở nên mong manh trước biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng phức tạp. Để phát triển bền vững khu vực đồng bằng, cần thiết phải có một tầm nhìn chiến lược, nhất là trong ứng phó với thiên tai.
Xã hội -
Sỹ Hào -
21:43, 31/03/2020 Khó khăn đã được dự báo trước, song mức tăng trưởng 3,8% của tổng sản phẩm trong nước (GDP) trong quý I/2020, cho thấy sự tác động khủng khiếp của dịch Covid-19 và tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn. Để ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời bảo đảm an sinh xã hội, Chính phủ cần có những biện pháp thiết thực, cụ thể hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và cả ngân sách.
Tin tức -
N.Tâm -
18:30, 26/02/2020 Trước tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra gay gắt, tỉnh Cà Mau sẽ nghiên cứu, tham mưu Ban Thường vụ Tỉnh ủy trình Chính phủ xem xét để công bố tình trạng thiên tai.
Bạn đọc -
Song Vy -
14:13, 11/02/2020 Theo dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, mùa khô năm 2019 - 2020, dự báo xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ở mức độ sâu hơn, gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm. Trong một số thời điểm, ranh mặn trên các sông có khả năng xâm nhập tương đương mùa khô năm 2015 - 2016. Dòng chảy trên sông Mekong về ĐBSCL trong tháng 2 và tháng 3 thiếu hụt so với trung bình nhiều năm. Mực nước tại Biển Hồ (Campuchia) ở mức thấp, khả năng bổ sung nước cho ĐBSCL khan hiếm.
Trên các tuyến sông, kênh, rạch tại Bến Tre hiện nay nước mặn xâm nhập sâu, cách cửa sông khoảng từ 60 - 76km, đã trực tiếp uy hiếp hàng nghìn ha hoa màu, cây ăn quả của bà con nông dân.
Trước tình hình khô hạn, xâm nhập mặn đến sớm và dự báo diễn ra trên diện rộng, các tỉnh - thành ĐBSCL cần nhanh chóng đề ra những biện pháp ứng phó