Tiếp nối sự kiện lô tôm đầu tiên xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA), trong tháng 9 này, các mặt hàng: Cà phê, chanh leo, bưởi, dừa, thanh long sẽ tiếp tục được xuất khẩu (XK) sang thị trường này với những ưu đãi mà Hiệp định mang lại.
Sau 1 tháng Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu nhiều loại nông sản sang EU đã tăng đột biến.
Nông sản Việt đang tái cơ cấu hướng tới thị trường trong nước và xuất khẩu chính ngạch giảm ảnh hưởng từ Covid-19 và phụ thuộc thị trường truyền thống.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
09:42, 31/07/2020 Xác định nông, lâm nghiệp là hướng đi mũi nhọn trong phát triển kinh tế, từ chỗ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tỉnh Bắc Kạn đã tập trung xây dựng một số vùng chuyên canh cây trồng, tạo ra được nhiều mặt hàng nông sản đặc trưng, hướng đến xuất khẩu sang một số thị trường khó tính như Nhật Bản, châu Âu.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
12:01, 12/06/2020 Ngành Nông nghiệp vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức do dịch bệnh và ảnh hưởng của thiên tai. Hoạt động sản xuất đang dần hồi phục, nhưng còn chậm; trong khi việc tiêu thụ, nhất là xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản (NLTS) vẫn còn nhiều khó khăn. Vì vậy, tìm giải pháp để vượt qua khó khăn đang là yêu cầu cấp bách đặt ra đối với toàn ngành.
Lần thứ 8 liên tiếp, Vinamilk được vinh danh trong Top “50 công ty niêm yết tốt nhất” do Tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn. Đây là kết quả của những chiến lược kinh doanh hiệu quả trong năm 2019 và những tháng đầu năm 2020, giữa bối cảnh nền kinh tế trong nước và thế giới đang chịu các tác động của dịch Covid - 19.
Bạn đọc -
Quỳnh Trâm -
22:43, 21/11/2019 Tình trạng lao động Việt Nam làm việc bất hợp pháp ở nước ngoài đã gây ra nhiều hệ lụy như tai nạn, bị phạt tù thậm chí là thiệt mạng... Mới đây, cái chết thương tâm của 2 công dân huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) tại Trung Quốc, một lần nữa gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh về thực tế này.
Do điều kiện cuộc sống khó khăn, trong khi địa phương thiếu việc làm, thiếu đất sản xuất, nên nhiều người lao động ở Quảng Trị đã tìm kiếm cơ hội bằng xuất khẩu lao động (XKLĐ). Tuy nhiên, do thiếu thông tin nên không ít người, nhất là người dân ở các khu vực nông thôn miền núi rơi vào những chiếc “bẫy” lừa đảo dẫn đến tình trạng tiền mất, tật mang.
Tháng 7 năm 2018, lô chuối Laba đầu tiên của người dân xã Ðạ K’Nàng, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) được xuất sang Nhật Bản với số lượng 8 tấn, mở ra cơ hội mới nhiều tiềm năng cho thương hiệu chuối nổi tiếng lâu nay.
Theo thông tin từ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), hiện nay cả nước có khoảng 300 doanh nghiệp xuất khẩu lao động (XKLĐ) có giấy phép đang hoạt động. Tuy nhiên, hoạt động XKLĐ vẫn tồn tại nhiều hạn chế.
Tiêu thụ sản phẩm xi măng trong tháng 8/2018 đã đạt khoảng 63,85 triệu tấn, tăng gần 30% so với cùng kỳ và đạt gần 76% kế hoạch của cả năm. Đáng chú ý, sản lượng xuất khẩu đã sớm cán đích và vượt mục tiêu kế hoạch đề ra.
Chính phủ đã chính thức bãi bỏ các quy định thương nhân xuất khẩu gạo phải có kho chứa với sức chứa tối thiểu 5.000 tấn và cơ sở xay xát công suất tối thiểu 10 tấn/giờ.
Cơ hội gia tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản sang EU đang rất lớn, nhưng đòi hỏi nông sản Việt Nam phải bảo đảm duy trì được chất lượng.
Tại Hội nghị về phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc “đặt hàng” ngành lâm nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu đến 2 con số từ năm 2019, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm hàng đầu về sản xuất, xuất khẩu gỗ và lâm sản có thương hiệu, có uy tín của thế giới.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là khu vực sản xuất chế biến nông sản lớn nhất cả nước, với thế mạnh về sản xuất gạo, thủy hải sản và trái cây. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu trong nhiều năm qua vẫn chưa được nâng lên. Nguyên nhân do sản phẩm chủ yếu là xuất thô, chưa có nhiều giá trị gia tăng, nhiều rào cản kỹ thuật về chất lượng sản phẩm khi xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo“Nâng cao giá trị nông sản Việt Nam trên thị trường toàn cầu bằng công nghệ Blockchain”, vừa được tổ chức tại TP. Cần Thơ.
Thời gian qua, tình trạng lao động chui qua biên giới vẫn diễn ra ở nhiều địa phương tỉnh Bắc Giang, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để ngăn chặn thực tế này, tỉnh Bắc Giang đã triển khai nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn; trong đó đẩy mạnh thông tin, vận động người dân tham gia xuất khẩu lao động (XKLĐ) chính thức để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp.
Các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam như nông, thủy, hải sản… phần lớn áp thuế nhập khẩu vào Úc đều được cắt giảm về 0% từ năm 2018 đến 2020. Đây chính là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp (DN) Việt Nam mở rộng, đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Úc.
Nông dân Phạm Văn Hát (sinh năm 1972 ở xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương), dù mới chỉ học hết lớp 7 nhưng đã sáng chế ra khoảng 30 loại sản phẩm máy nông nghiệp khiến nhiều người nể phục. Trong đó, robot đặt hạt mà anh làm ra đã được xuất khẩu đi 14 quốc gia.
Lâu nay, vấn đề vận động người dân miền núi, đặc biệt là đồng bào DTTS tham gia xuất khẩu lao động (XKLĐ) luôn gặp khó khăn. Tuy nhiên, tại huyện Bác Ái (Ninh Thuận), nhiều người lại hăng hái tham gia XKLĐ để có cuộc sống khấm khá hơn.
Thực hiện đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ năm 2016, người dân huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk đã tiến hành trồng chuối Nam Mỹ xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện nay, chuối trồng ra không bán được, người dân đứng trước nguy cơ thua lỗ, trắng tay.