Qua 20 năm triển khai Nghị định số 78/2002/NĐ-CP 4/10/2002 của Chính phủ, nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã tạo việc làm, giúp hàng chục nghìn hộ gia đình vươn lên thoát nghèo bền vững, đời sống vật chất, tinh thần từng bước nâng cao.
Những năm gần đây, tỉnh Quảng Ngãi đẩy mạnh phong trào xuất khẩu lao động (XKLĐ), bởi đây là một phương án khả thi, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện điều kiện sống người dân. Để đảm bảo các điều kiện ra nước ngoài lao động, hộ nghèo, hộ DTTS được tiếp cận với kênh cho vay vốn XKLĐ. Tuy nhiên, do nhiều thủ tục ràng buộc, khiến cho người lao động khó tiếp cận với nguồn vốn này.
Những năm qua, tỉnh An Giang đã triển khai nhiều chương trình, dự án, chính sách của Nhà nước nhằm giúp đồng bào Khmer có cơ hội phát triển kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo bền vững. Trong đó, nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ được NHCSXH triển khai thực hiện có ý nghĩa quan trọng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo rà soát, cắt giảm các khoản chi không cần thiết trong các dự án ODA như mua ô tô.
Những năm qua, cùng với nguồn lực đầu tư của Đảng và Nhà nước, nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội (CSXH) đã trở thành một trong những động lực quan trọng giúp người dân Lai Châu vươn lên thoát nghèo, góp phần giải quyết việc làm, giảm hộ nghèo, ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân.
Trong 2 ngày (17-18/7/2018), Đoàn công tác Uỷ ban Dân tộc (UBDT) do Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Đỗ Văn Chiến làm Trưởng đoàn đã có chuyến công tác tại các tỉnh khu vực Tây Nam bộ.
Sáng 17/9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã chủ trì cuộc họp để rà soát, thúc đẩy 7 dự án sử dụng vốn vay của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) trong năm tài khóa 2018.