Bên cạnh những mặt tích cực thì việc thực hành, quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, một số địa điểm tổ chức thờ Mẫu vẫn còn xảy ra những hiện tượng phản cảm, biến tướng sai lệch với bản chất của di sản. Nhiều tổ chức tham gia vào các hoạt động liên quan tới di sản nhưng mang nặng tính thương mại hay các nghi thức cúng bái bị bóp méo.
Ngày 21/1, Phủ Tiên Hương (xóm 7, xã Phú Cát, Quốc Oai, Hà Nội) của đồng thầy, nghệ nhân Nguyễn Đức Hiển đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công bố quyết định, trao chứng nhận xác lập kỷ lục là Phủ thờ Mẫu có hệ thống cửa võng độc đáo, trang trí nhiều họa tiết chư Tiên, chư Thần, chư Thánh trong hệ thống Tam phủ, Tứ phủ...
Nhân kỷ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, họa sĩ sơn ta Trần Tuấn Long sẽ tổ chức triển lãm “Vân du”, trưng bày loạt tranh sơn mài khổ lớn về tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt.
Tục ở rể là một trong những phong tục tập quán truyền thống của nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam, thường gặp nhất ở dân tộc Dao. Cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại, phong tục này tưởng chừng không còn phù hợp, nhưng hiện nay, ở các vùng núi cao và xa trung tâm thành thị, tục ở rể vẫn tồn tại cùng với quan niệm mẫu hệ rất rõ.
Tín ngưỡng thờ Mẫu hay tín ngưỡng thờ “Tam Phủ”, “Tứ Phủ” trong đó có nghi lễ hát văn, hầu đồng hiện nay được tôn thờ nhiều trong dân gian, tạo nên một bức tranh hết sức đa dạng và phong phú của đời sống văn hóa tâm linh mang bản sắc riêng của Việt Nam.