Trong số trước, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải bài viết về tình trạng Dự án “sắp xếp dân cư ra khỏi vùng nguy cơ thiên tai, vùng khó khăn thôn Khâu Rịa và thôn Khâu Đáy, xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” chậm đầu tư gây nguy hiểm cho người dân.
Hiện nay, cả nước đã bước vào mùa mưa bão. Nhiều vùng dân tộc, miền núi đang phải đối mặt với nguy cơ sạt lở đất nghiêm trọng. Điều đáng nói, có những vùng đã được rà soát, phê duyệt di dời khẩn cấp nhưng lại đầu tư dở dang khiến người dân sống trong cảnh phấp phỏng lo âu. Vì vậy, thời gian qua, việc triển khai các dự án di dân ra khỏi vùng nguy hiểm vẫn là vấn đề hết sức đáng lo ngại...
Ngay sau khi hang động Xá Nhè và Khó Chua La, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên được công nhận, xếp hạng di tích cấp quốc gia tỉnh Điện Biên đã tự ý thực hiện dự án xây dựng sửa chữa khi chưa có ý kiến của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL).
Trong những năm qua, 11 huyện miền núi Thanh Hóa được đầu tư xây dựng hơn 400 công trình nước sạch bằng nhiều nguồn kinh phí khác nhau. Tuy nhiên, chỉ sau thời gian ngắn đi vào hoạt động, hơn một nửa số các công trình dân sinh ấy bị bỏ hoang, hư hỏng, không phát huy được hiệu quả.
Thôn 4, xã Quảng Tín (huyện Đăk R'Lấp, Đăk Nông) đang cố hết sức về đích nông thôn mới. Cả thôn “hùn” vốn để xây dựng nông thôn mới, nhất là làm đường giao thông. Thôn có 86 hộ thì có 85 hộ góp, mỗi hộ góp gần 3 triệu đồng; duy nhất một hộ vì quá nghèo nên chưa có tiền đóng.
Theo thống kê của Trung tâm Bảo tồn voi, trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk hiện có 45 con voi nhà và khoảng 80-100 cá thể voi rừng.
Năm 2010, UBND TP. Lào Cai, tỉnh Lào Cai đầu tư dự án trồng cây lê Tai Nung tại xã Tả Phời, với kỳ vọng giúp người dân thoát nghèo. Tuy nhiên, sau 8 năm, hơn 50/80ha lê không cho quả. Dự án đang đè nặng lên đôi vai người dân nghèo.
Do khai thác không đúng cách, hàng trăm ha thông trồng từ những năm 1990 tại xã Ba Cụm Nam (huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa) đã trở nên kiệt quệ. Điều đáng nói sự việc diễn ra trong một thời gian khá dài, nhưng các ngành chức năng địa phương không có biện pháp để ngăn chặn.
Đang ở mức 14.000-15.000 đồng/kg, giá khoai lang Nhật bán xô bỗng rớt xuống “chạm đáy”, chỉ còn 3.000 đồng/kg khoai tuyển đẹp, riêng khoai nhỏ hơn, giá còn 1.000 đồng/kg nhưng thương lái cũng không mua.
Năm 2013, Dự án Thủy điện Cẩm Thủy 1, tỉnh Thanh Hóa được khởi công xây dựng, theo dự kiến ban đầu năm 2016 sẽ đi vào hoạt động. Tuy nhiên đến nay, Dự án vẫn ì ạch chưa xong do vướng mắc trong khâu đền bù giải phóng mặt bằng.
Hiến 4000m2 đất mặt đường để xây trường và làm nhà văn hóa cộng đồng, anh Điểu Tam ở bon Đăk R’Moan, xã Đăk R’Moan, thị xã Gia Nghĩa (Đăk Nông) đã góp phần làm thay đổi diện mạo của buôn nghèo.
Là một trong chuỗi những hoạt động sôi nổi của huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) thiết thực chào mừng kỷ niệm 128 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2018) và 107 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911-5/6/2018), mới đây, Huyện ủy Tu Mơ Rông đã tổ chức thành công Hội thi Bí thư Chi bộ giỏi lần thứ I năm 2018.
Từ một xã có nhiều hộ nghèo với những tập tục lạc hậu, đến nay bà con các dân tộc ở xã Sin Súi Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu) đang ngày càng ổn định cuộc sống và từng bước phát triển kinh tế nhờ thực hiện hiệu quả mô hình không sinh con thứ ba.
Những con bò gầy gò, ốm yếu bệnh tật, nuôi được một thời gian thì lăn ra chết. Đó là hiện tượng buồn trong một số dự án trao bò cho người DTTS được thực hiện thời gian vừa qua.
Nghệ nhân văn hóa là những nghệ sĩ tài hoa, là “Pho sử sống về văn hóa” bởi họ nắm giữ cả kho tàng di sản văn hóa dân gian đồ sộ của cộng đồng, của dân tộc.
Mặc dù, đất của gia đình ông Trần Đình Minh ở thôn Trúc Lâm, xã Gio Quang, huyện Gio Linh sử dụng ổn định từ năm 1996, không tranh chấp. Thế nhưng không hiểu vì lý do nào mà chính quyền ở đây lại làm thủ tục cấp đất ở cho 6 hộ dân khác.
Mùa mưa bão năm 2018 đã cận kề, hàng chục hộ dân thuộc xã Lượng Minh, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An nằm trong vùng lòng hồ Thủy điện Nậm Nơn lại tiếp tục phải sống trong nỗi lo trôi nhà. Thực trạng này đã diễn ra nhiều năm nay, nhưng vẫn chưa được chủ đầu tư giải quyết.
Xã Xốp, huyện Đăk Glei (Kon Tum) hiện có 487 hộ/1.800 khẩu, trong đó chủ yếu là người dân tộc Giẻ-triêng sinh sống. Nhiều năm qua, tình trạng tảo hôn ở đây vẫn diễn ra như chiếc vòng “kim cô” kẹp chặt người dân trong đói nghèo.
Để tìm đến nhà ông Lô Thanh Bình ở bản Ná Phày, xã Mường Noọc (Quế Phong, Nghệ An) không khó, bởi người dân nơi đây ai cũng biết và dành cho ông những tình cảm trân trọng.
Rừng chè cổ thụ Suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) hiện còn gần 400 cây được công nhận là Cây di sản Việt Nam có tuổi đời trên 300 năm. Tuy nhiên, gần đây, rừng chè đang bị mối tấn công, nhiều cây chè đã chết.